Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phân tích nhu cầu của các SMEs Nhật Bản làm cơ sở đề xuất với địa phương, khu công nghiệp của Việt Nam thiết kế hệ thống dịch vụ hỗ trợ. | GHlêN CÚU-TRÍÌO ĐỔI 9 Phát triên dịch vụ hô trợ kinh doanh nhăm thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vùa của Nhật Bản 9 _ vào phát triên công nghiệp hô trợ Việt Nam TS. Phạm Thị Huyền Đại học Kinh tế Quốc dân Email huyenpt@neu.edu.vn Nhu cầu khôi phục sàn xuất và xu hướng phân tán rủi ro ra nước ngoài sau thảm họa tháng 3 201 ỉ cùa các doanh nghiệp Nhật Bàn hứa hẹn một làn sóng đầu tư mới từ quốc gia này. Đặc biệt dưới sự hỗ trợ cùa Chính phủ các doanh nghiệp nhỏ và vừa SMEs tại quốc gia này có xu hướng dấy mạnh hợp tác và đầu tư ra nước ngoài và đang rất quan tâm đến thị trường Việt Nam. Liệu Việt Nam có thê là điểm đen lựa chọn cùa họ Việc đón dòng vốn đầu tư này là cần thiết cho Việt Nam nham thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa tới 2020 đặc biệt là phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên mong muốn về một điểm đến đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản đặc biệt là các SMEs được đánh giá là tương đôi cao. Với nguồn lực hạn chế SMEs Nhật Bản thường tìm kiếm địa điểm đầu tư cung cấp nhiều dịch vụ ho trợ giúp họ kinh doanh thuận lợi nhất đặc biệt trong giai đoạn đầu tiên. Bài viết phân tích nhu cầu cùa các SMEs Nhật Bủn làm cơ sở đề xuất với các địa phương các khu công nghiệp KCN cùa Việt Nam thiết ké một hệ thắng dịch vụ hỗ trợ họ nhằm thu hút họ vào cùng phát triển một nền công nghiệp bền vũng trên nền tàng công nghiệp hỗ trợ phát triển. Từ khóa FDI Nhật Bản công nghiệp hồ trợ dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhu cầu của nhà đầu tư Nhật Bản SMEs. 1. Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trọ-trong nước tại Việt Nam Hiện nay công nghiệp Việt Nam phần lớn tập trung ở các ngành dệt may da giày ôtô xe máy thiết bị điện và điện tử. Tuy nhiên phạm vi các hoạt động công nghiệp tại Việt Nam vẫn chủ yếu là khâu gia công lắp ráp. Tỷ lệ cung ứng nguyên phụ liệu trong nước của một số ngành trọng điểm như ôtô là 20-30 da giày dệt may là trên 10 . Điều này dẫn đến hệ quà là là giá trị gia tăng không cao năng lực cạnh tranh thấp. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do công nghiệp hỗ trợ của