Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Vai trò của thương nhân Hà Lan trong mối quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản với Việt Nam 1635 – 1786 "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vai trò của thương nhân Hà Lan trong mối quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản với Việt Nam 1635 – 1786 Việt Nam và CHLB Đức chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 23/9/1975. Trải qua 37 năm kể từ ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh vực đến nay không ngừng phát triển, có thể nói hiện nay CHLB Đức là đối tác lớn nhất của Việt Nam tại châu Âu và mới đây nhất, tháng 10/2011,. | QUAN HỆ VIỆT NAM - CHÂU Âu VAI TRÒ CỦA THƯƠNG NHÂN HÀ LAN TRONG MÔÌ QUAN Hệ KINH TÍ GIĨ A NHẬT BẢN VÓI VIỆT NAM 1635 - 1786 Nguyễn Tuấn Anh Khoa Lịch sử - Đại học Sư phạm Huế Đến cuối thế kỷ XVI dầu thế kỷ XVII trên cơ sở những kinh nghiệm và hệ thống thương mại cúa thương nhân Trung Hoa và Syukyu tức tinh Okynaoa ngày nay các thương gia Nhật Bản đã mó rộng buôn bán với các quốc gia Đông Nam Á và phát triển cao nhất vào thòi kỳ Châu Àn Thuyền 15921635 trong đó mối quan hệ Nhật Bàn - Việt Nam là một mốc son quan trọng nhất trong thời kỳ hoàng kim thứ nhất này. Đen năm 1639 vì nhiều nguyên nhân khác nhau chính quyền Edo đã thực hiện chính sách tỏa quốc. Do thuyền buôn Nhật Bàn không được phép xuất dương nên các thương nhân Nhật Bản chỉ có thế buôn bán với bên ngoài thông qua các thương nhân trung gian như Hà Lan Trung Quốc Triều Tiên v.v. Hệ quả tất yếu là mối quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam giai đoạn này bị giám sút nhưng nhờ vai trò cúa các thương nhân trung gian trong đó tiêu biêu nhât là vai trò của thương nhân Hà Lan một số giao lưu kinh tế văn hóa vẫn tiếp tục được duy trì. 1. Giai đoạn 1635-1700 a. Đối với Đàng Ngoài Sau khi Mạc Phủ thực hiện chính sách tỏa quốc 1639 do thuyền Châu Ần không thế tiếp tục đến các thương cảng quốc tế nên hoạt động kinh tế thương mại cùa Nhật Ban phải phụ thuộc vào các thương nhân Trung Hoa và Hà Lan. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Hà Lan vẫn tiếp tục quan hệ vói chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Lý do chủ yếu là thị trường Nhật Bán vẫn rất cần một lượng lớn tơ lụa ngoại nhập. Do những đóng góp trong việc đàn áp cuộc khới nghĩa Shimabara Hà Lan ngày càng chiếm được ưu thế tại thị trường Nhật Bản và nguồn cung cấp tơ sống từ Đàng Ngoài trớ nên rất cân thiêt cho việc khăng định vị trí cúa họ 0 Nhật Bản. Hơn thế nữa số tơ lụa cúa Hà Lan nhập vào Nhật Bản lại không phai chịu sự kiểm soát và định giá cúa chế độ Pankada chế độ bao mua tơ lụa do phía Nhật Bán đơn phương đặt ra mà chính quyền Edo vẫn áp dụng với hàng hóa cúa Bồ Đào Nha. Sự ưu