Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xử trí khi trẻ bị hóc dị vật

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Người lớn cần đề phòng trẻ có thể cho những đồ vật nhỏ như các loại hạt, nút chai, viên bi. vào miệng gây tắc đường thở. Ông T. (67 tuổi, ở Từ Liêm, Hà Nội) cho đứa cháu ngoại 9 tháng tuổi đi chơi. Ông ghé vào quán nước đầu ngõ và gọi một chai bia Hà Nội uống suông. Vừa uống được vài ngụm, bỗng ông thấy đứa cháu ngắc ngắc cổ, người tím tái, mắt trợn. | Người lớn cần đề phòng trẻ có thể cho những đồ vật nhỏ như các loại hạt nút chai viên bi. vào miệng gây tắc đường thở. Ông T. 67 tuổi ở Từ Liêm Hà Nội cho đứa cháu ngoại 9 tháng tuổi đi chơi. Ông ghé vào quán nước đầu ngõ và gọi một chai bia Hà Nội uống suông. Ảnh minh họa Vừa uống được vài ngụm bỗng ông thấy đứa cháu ngắc ngắc cổ người tím tái mắt trợn. Cả quán nước từ chủ quán đến những khách ngồi ở đó đổ xô lại lay lắc móc họng thậm chí tát vào mặt cháu bé. May thay có một bà đứng tuổi đi qua đó chạy vào túm lấy chân cháu bé dốc ngược lên đồng thời vỗ vào lưng cháu bé. Ngay sau đó cháu bé ọe ra nút chai bia quanh nút chai còn rớm máu. Lời bàn Khi trông trẻ người lớn cần đề phòng trẻ có thể cho những đồ vật nhỏ như các loại hạt nút chai các loại đồ chơi nhỏ như viên bi. vào miệng gây tắc đường thở. Nếu phát hiện trẻ đang chơi hoặc ăn ngoan mà người tím tái cổ ngắc mắt trợn cần nghĩ ngay đến việc có dị vật ở đường thở. Với trẻ nhỏ cần dốc ngược người và vỗ mạnh vào lưng gần cổ để dị vật bắn ra. Với trẻ lớn hơn thì để trẻ nằm trên lòng hơi chúc đầu xuống và cũng vỗ mạnh vào lưng. Trường .