Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phân tích tài chính (2016): Bài 9 - Nguyễn Xuân Thành

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài 9: Mô hình APT. Bài này gồm có những nội dung cụ thể như sau: Đầu tư chênh lệch giá (arbitrage), định giá khi không có cơ hội chênh lệch giá, danh mục đa dạng hóa với beta bằng 0, danh mục đa dạng hóa với beta bất kỳ, mô hình APT một yếu tố, mô hình APT hai yếu tố, mô hình đa yếu tố - Mô hình kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage Pricing Model),. . | Bài 09 Mô hình APT Phân tích tài chính Học kỳ xuân MPP8- 2016 MPP8 Mô hình APT 1 Đầu tư chênh lệch giá arbitrage Đầu tư chênh lệch giá là việc khai thác tình trạng đánh giá sai các tài sản tài chính để đạt được lợi nhuận phi rủi ro. Tay không bắt giặc - Không phải bỏ tiền tự có ra đầu tư - Không bị lỗ trong bất cứ tình huống tương lai nào - Có ít nhất một khả năng thu được lợi nhuận dương trong tương lai Cơ hội thu lợi nhuận với tỷ suất cao hơn suất sinh lợi phi rủi ro mà không phải chịu rủi ro - Bỏ tiền tự có để đầu tư - Lợi nhuận thu về trong tương lai là chắc chắn với tỷ lệ so với tiền tự có bỏ ra ban đầu cao hơn suất sinh lợi phi rủi ro Định giá khi không có cơ hội chênh lệch giá Nguyên tắc tuyến tính - Một tài sản cho ngân lưu tương lai là kết hợp tuyến tính của ngân lưu tương lai của nhiều tài sản khác thì phải có giá là kết hợp tuyến tính của giá các tài sản này Nguyên tắc một giá - Các tài sản đem lại ngân lưu giống hệt nhau ở tất cả các tính huống trong tương lai phải có cùng một giá hiện tại. Theo mô hình CAPM E R - ĩf Pi ECM - rf Không sử dụng mô hình CAPM thì ta có mô hình một yếu tố one-factor model sau Ri - rf ai 0i rm - rf i Câu hỏi đặt ra là nếu không cần điều kiện cân bằng của CAPM thì ta có thể thiết lập mô hình thể hiện mối quan hệ giữa suất sinh lợi của một tài sản tài chính với một yếu tố rủi ro như thị trường được .