Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát hiện và chăm sóc trẻ sốt xuất huyết tại nhà

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiện nay, số người mắc sốt xuất huyết (SXH) đang có xu hướng gia tăng cục bộ ở một số địa phương. Đây là thời điểm đầu mùa mưa, là điều kiện vô cùng thuận lợi để muỗi vằn truyền bệnh SXH phát triển. Đáng lo ngại nhất là lứa tuổi trẻ em vì nếu trẻ bị mắc bệnh dễ bị nặng, do vậy, các bậc phụ huynh cần chăm sóc tốt cho đối tượng này. Cách phát hiện bệnh SHX ở trẻ em Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) thường bắt đầu bằng triệu chứng sốt với các đặc. | Phát hiện và chăm sóc trẻ sôt xuât I Á Á 1 huyết tại nhà Hiện nay số người mắc sốt xuất huyết SXH đang có xu hướng gia tăng cục bộ ở một số địa phương. Đây là thời điểm đầu mùa mưa là điều kiện vô cùng thuận lợi để muỗi vằn truyền bệnh SXH phát triển. Đáng lo ngại nhất là lứa tuổi trẻ em vì nếu trẻ bị mắc bệnh dễ bị nặng do vậy các bậc phụ huynh cần chăm sóc tốt cho đối tượng này. Cách phát hiện bệnh SHX ở trẻ em Bệnh sốt xuất huyết Dengue SXHD thường bắt đầu bằng triệu chứng sốt với các đặc điểm sốt đột ngột liên tục và sốt cao. Triệu chứng xuất huyết thường xảy ra sau khi bắt đầu sốt một vài ngày với biểu hiện rất đa dạng chảy máu cam chảy máu dưới da nôn hay tiểu ra máu. Tuy nhiên có những trẻ hoàn toàn không bị xuất huyết bệnh chỉ biểu hiện với các triệu chứng sốt ho đau họng cho nên có thể nhầm với viêm họng. Bệnh SXHD xảy ra phức tạp đặc biệt là biến chứng sốc có thể dẫn đến tử vong vì vậy được chia thành 4 thể bệnh cấp để tiện cho việc theo dõi đánh giá và tiên lượng bệnh. Ở cấp 1 người bệnh chỉ sốt chưa có triệu chứng xuất huyết. Cấp 2 người bệnh sốt có triệu chứng xuất huyết xuất huyết dưới da chảy máu cam chảy máu chân răng khạc ra máu thậm chí nôn ra máu tiểu ra máu hoặc kinh nguyệt kéo dài nữ giới . Ở cấp 3 người bệnh bắt đầu có dấu hiệu sốc và cấp 4 thì đã bị sốc nặng. Đặc biệt cần lưu ý là xuất huyết không phải là một triệu chứng bắt buộc có hay không xuất huyết thì bệnh vẫn có thể xảy ra sốc. Sốc là biến chứng nguy kịch nhất của bệnh SXH. Đa số trẻ SXH bị tử vong là do sốc nặng. Sốc là một hội chứng gồm nhiều triệu chứng với sự thể hiện tụt nhiệt độ cơ thể thân nhiệt giảm xuống dưới mức bình thường nếu thân nhiệt giảm cùng với thời điểm của thuốc hạ nhiệt tác động mạnh thì rất nguy hiểm. Người bệnh có thể bị giảm tri giác tinh thần biểu hiện kém lanh lợi lờ đờ thậm chí lơ mơ mê sảng. Kèm theo các biểu hiện đó là tụt huyết áp. Muỗi mang virut SXH gây bệnh cho trẻ. Chăm sóc trẻ bị SXH như thế nào Khi nghi ngờ bị SXH thì cần đưa trẻ đi khám ở cơ sở y tế