Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Quyền lực nhà nước hay tất cả quyền lực thuộc về nhân dân"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Quyền lực nhà nước hay tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Theo đó, chỉ có BLHS mới được phép xác định, mô tả và đặt tội danh cho những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm. BLHS cũng là văn bản pháp luật duy nhất được phép quy định khung hình phạt cho các tội phạm đã được xác định. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl QUYỀN Lực NHÀ Nưóc HAY TẤT CẢ QUYỀN Lực THUỘC VỀ NHÂN DÂN Điều 2 Hiến pháp 1992 quy định Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân. Tất cá quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền táng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức . Quy định này là sự kế thừa và phát triển một số quy định của các bản hiến pháp trước đó. Khoản 2 Điều 1 Hiến pháp 1946 quy định Tất cá quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống gái trai giàu nghèo giai cấp tôn giáo . Kế thừa và phát triển nguyên tắc này Điều 4 Hiến pháp 1959 quy định Tất cá quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân . Nguyên tắc này một lần nữa được khẳng định tại Điều 6 Hiến pháp 1980 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất cá quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân . Chúng ta nhận thấy các bản Hiến pháp 1946 1959 và 1980 quy định tất cả quyền lực thuộc về nhân dân còn Hiến pháp 1992 quy định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân . Ngoài ra nếu như Hiến pháp 1959 quy định .nhân TS. VŨ HỒNG ANH dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. thì Hiến pháp 1980 lại quy định . nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. . Như vậy thuật ngữ quyền lực mà Hiến pháp 1959 1980 quyền bính Hiến pháp 1946 sử dụng có phải là quyền lực nhà nước mà Hiến pháp 1992 sử dụng hay không Trong bài viết này chúng tôi xin trình bày một số ý kiến về vấn đề nêu trên. 1. Quyền lực và quyền lực nhà nước Quyền lực là loại quan hệ xã hội đặc biệt. Nói đến quyền lực một mặt nói đến sự phục tùng ý chí của chủ thể quyền lực chủ thể quyền

TÀI LIỆU LIÊN QUAN