Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Toàn cầu hoá và các quan hệ lao động"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Toàn cầu hoá và các quan hệ lao động Để bảo đảm an toàn cho người làm chứng và những người thân thích của họ, Điều 211 BLTTHS quy định hội đồng xét xử phải áp dụng các biện pháp bảo vệ theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, các biện pháp có thể được áp dụng chưa được quy định cụ thể, vì vậy cần phải bổ sung vào BLTTHS một số biện pháp này (những biện pháp không khó thực hiện nhưng cũng đem lại hiệu quả bảo vệ nhất định) làm căn cứ pháp lí để. | NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl TOAN CÃU HOA VÀ CÁC QUAN HỆ LAO ĐỘNG Toàn cầu hóa là quá trình phát triển quốc tế mà trong đó việc phát triển của một quốc gia bị đặt trong sự phụ thuộc chung vào sự phát triển của cả cộng đồng quốc tế quá trình mà các định chế kinh tê pháp lí cần thiết phải có sự hòa nhập nhất định. Trong thế giới hiện đại toàn cầu hóa là quá trình không thể phủ nhận. Toàn cầu hóa đang diễn ra vói nhịp độ cao hơn vào những thập niên cuối của thế kỉ XX và được dự báo sẽ phát triển với nhịp độ cao hơn nữa khi bước sang thế kỉ XXI. Một trong những biểu hiện rõ nét nhất của quá trình toàn cầu hóa là việc thành lập WTO các khu vực mậu dịch tự do các tố chức kinh tế khu vực. Đối với Việt Nam quá trình toàn cầu hóa cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ sau khi chính sách đổi mới và mở cửa được thực hiện. Dưới đây là một số biểu hiện chính của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra ở Việt Nam và những thách thức của toàn cầu hóa với ngành luật lao động Việt Nam. 1. Quá trình chuyến đổi sang nền kinh tê thị trường và những thách thức đòi với ngành luật lao động Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường là biểu hiện rõ nét nhất của quá trình toàn cầu hóa ở Việt Nam. Thế giới hiện đại đang phát triển với nền kinh tế thị trường chi ngoại trừ một vài nền kinh tế tập trung với số lượng ít ỏi và tiềm năng không đáng kể. Trước đây với nền kinh tế kế hoạch hóa tập trưng lại nằm trong sự cấm vận và bao vây kinh tế của PGS.PTS. LÊ HÓNG HẠNH Hoa Kì Việt Nam chỉ chủ yếu quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu trước đây. Sự sụp đó của Liên Xô và hệ thống XHCN Đông Âu làm cho Việt Nam gần như bị rơi vào sự cô lập. Nền kinh tê bị bao vây và thiếu sự hòa nhập đã dẫn đến nhiều hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng. Trước tình thế này Đáng và Nhà nước ta đã chủ trương đói mới toàn diện mà điểm khởi đầu là đối mới tư duy về chủ nghĩa xã hội và việc xây dựng xã hội XHCN. Việc chuyển đối sang nền kinh tế thị trường bắt đầu từ năm 1986 với chính sách đổi mới đã dẫn đến nhiều thay đối trong đời sống

TÀI LIỆU LIÊN QUAN