Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Vài nét về hệ thống tòa án Liên bang Nga. "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Theo Hiến pháp Liên bang Nga năm một viện có 9 thẩm phán). 1.1. Thẩm quyền của Toà án Hiến pháp Với mục đích bảo vệ những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp, những quyền cơ bản của con người và công dân, bảo đảm tính tối cao và tác động trực tiếp của Hiến pháp trên toàn lãnh thổ Liên bang Nga, Tòa án Hiến pháp có các thẩm quyền sau: Theo yêu cầu của Tổng thống, Quốc hội (Hội đồng Liên bang, Đuma quốc gia) 2, Chính phủ Liên bang, Tòa án Tối cao, Tòa án Trọng tài tối. | VÀI NÉT VỂ HỆ THỐNG TÒA ÁN LIÊN BANG NGA Ths. Nguyễn Trọng Hải Học viện Khoa học xã hội Theo Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 mọi việc xét xử ở Liên bang đều phải thông qua Tòa án. Thẩm quyền tư pháp được quy định bởi Hiến pháp và các luật của Liên bang1. Hệ thống Toà án của Liên bang Nga bao gồm Tòa án Hiến pháp Tòa án Tối cao Tòa án Trọng tài tối cao. Các cơ quan trên đều có hệ thống cơ quan ở Trung ương và địa phương. Trong hệ thống toà án của Nga có hai toà án quan trọng nhất là Toà án Hiến pháp và Toà án tối cao Trung ương. Hệ thống toà án địa phương hoạt động theo các nguyên tắc của Toà án Trung ương. Hiến pháp nghiêm cấm việc thành lập các tòa án đặc biệt. 1. Tòa án Hiến pháp Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga là cơ quan pháp luật giám sát việc thực hiện Hiến pháp của tất cả các cơ quan tổ chức trong cả nước. Thẩm quyền việc thành lập và hoạt động của Tòa án Hiến pháp do Hiến pháp Liên bang Nga quy định. Toà án Hiến pháp gồm hai viện 19 thẩm phán một viện có 10 1 Xem Điều 118 Hiến pháp Liên bang Nga. một viện có 9 thẩm phán . 1.1. Thẩm quyền của Toà án Hiến pháp Với mục đích bảo vệ những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp những quyền cơ bản của con người và công dân bảo đảm tính tối cao và tác động trực tiếp của Hiến pháp trên toàn lãnh thổ Liên bang Nga Tòa án Hiến pháp có các thẩm quyền sau Theo yêu cầu của Tổng thống Quốc hội Hội đồng Liên bang Đuma quốc gia 2 Chính phủ Liên bang Tòa án Tối cao Tòa án Trọng tài tối cao các cơ quan lập pháp và hành pháp của các chủ thể Liên bang các địa phương xem xét giải quyết các vụ việc theo Hiến pháp Liên bang Các quyết định chỉ thị của Tổng thống Hội đồng Liên bang Đuma quốc gia Chính phủ Hiến pháp của các nước cộng hoà Điều lệ Luật Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của các chủ thể Liên bang những vấn đề liên quan đến hoạt động của các cơ quan trung ương và quan hệ giữa 2 Quốc hội Liên bang Nga gồm Hội đồng Liên bang Thượng viện và Đuma Quốc gia Hạ viện . Vài nét oỉ. hệ.- thèng tóa án. 39 trung ương với các cơ quan .