Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Philippin trong chính sách thương mại của Tây Ban Nha ở Châu á thế kỷ 16-19 "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Philippin trong chính sách thương mại của Tây Ban Nha ở Châu á thế kỷ 16-19 Sự biến đổi kinh tế xã hội trong những năm qua đã làm nảy sinh nhiều nguy cơ mới và dẫn đến sự phân chia xã hội ngày càng rõ nét hơn theo điều kiện kinh tế. Điều đó làm gia tăng những thách thức cho chính phủ Đức sau khủng hoảng. | LỊCH SỬ - VĂN HÓA - XÃ HỘI CHÂU Âu PHUIPPIN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MỌI CỦR TÂY BAN NHA Ở CHÂU Á THÍ KỶ XVI-XIX Vào nửa đầu thế kỷ XVI hai cường quốc về thương mại ở châu Âu là Tây B in Nha và Bồ Đào Nha đều hướng về phương Đông để tìm kiếm hương liệu vàng bạc và truyền giáo. Ở châu Phi châu Á Bồ Đào Nha đang chiếm ưu thế nhiều công sự và trạm giao thương đã được thiết lập nhàm ngăn chặn sự xâm nhập hoạt động thương mại và cạnh tranh quyền lực của Tây Ban Nha ơ khu vực này. Ngược lại sau khi thiết lập được nền thống trị tại Philippin 1571 Tây Ban Nha biến quần đảo này thành phòng tuyến ngăn chặn sự bành trướng của Bo Đào Nha vươn tới thị trường hương liệu Đông Nam Á và thiết lập quan hệ thương mại với Trung Quốc và Nhật Bản. Chính quan điểm này của Tây Ban Nha đã tác động đến chính sách kinh tế nói chung và chính sách thương mại nói riêng xuyên suốt thời kì cai trị của họ ở Philippin 1571-1898 . 1. Dùng Phiỉippin để buôn bán vói Trung Quốc và Nhật Bản Để chống lại sự cạnh tranh của Bồ Đào Nha ở Đông Nam Á và thu hút thương mại của khu vực này chính quyền Tây Ban Nha đã đề ra những chính sách khuyến khích PGS.TS. Đặng Văn Chương Ths. Lê Thị Liên ĐH Sư phạm Huế thương nhân châu Á đến buôn bán ở Manila. Hoạt động thương mại với Trung Quốc luôn được Tây Ban Nha đặt vào vị trí hàng đầu ở thương cảng Manila trong so sánh với các nước khác. Manila đã thu hút nhiều thương thuyền chở đầy tơ lụa đến từ Trung Quốc và nhiều hàng hóa khác từ các nước Đông Nam Á. Tây Ban Nha đã thành công khi biến Philippin thành thương cảng của họ ở châu Á. Vào cuối thế kỷ XVI chính sách đó đã thu được những kết quả nhất định. Và Manila trở thành điếm đến cùa các nhà buôn Trung Quốc Siam Cambodia và quần đảo Spice. Trước cuối thế kỷ XVI buôn bản với Trung Quốc đã phát đạt. Những thuyền buôn lớn của Tầy Ban Nha từ cảng Acapulco của Mexico đã chở tới Manila tiền đôla bạc và vàng nén để mua tơ lụa cùa Trung Quốc và đồng đỏla của Mexico đã đổ vào các thương cảng của Trung Quốc là Quảng Đông Macao .