Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tiếng Việt 4 tuần 26 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Tiếng Việt 4 tuần 26 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ : Dũng cảm thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Tiếng Việt 4 tuần 26 bài: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ : Dũng cảm trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT 4 LTVC 4 – TUẦN 26 MRVT : DŨNG CẢM KIỂM TRA BÀI CŨ: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Bài 1 : Câu kể Ai là gì cĩ tác dụng : B. Trả lời cho câu hỏi là gì ? Chọn ý A, B hay C cho câu trả lời đúng : A. Trả lời cho câu hỏi làm gì ? C. Trả lời cho câu hỏi như thế nào ? Bài 2 :Vị ngữ trong câu : “ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.” A. là người Hà Nội B. không phải là người Hà Nội C. Đều không phải là người Hà Nội Đặt câu kể Ai là gì? Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM Hoạt động 1 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁC THÀNH NGỮ VỀ CHỦ ĐỀ DŨNG CẢM Hoạt động 1 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Hoạt động 1 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM Bài 1 : Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm : Bài 1 : a/ Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm ? M: Từ cùng nghĩa : can đảm b/ Tìm những từ trái nghĩa với từ dũng cảm ? M : Từ trái nghĩa : hèn nhát Từ cùng nghĩa : Từ trái nghĩa : can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm, Dũng cảm nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược , Anh Mai Văn Luyện đã lao mình xuống dòng nước dữ cứu người . Bài tập 2 : Đặt câu với một trong các từ tìm được? Ví dụ : Anh ấy thật dũng cảm. Trò chơi Gọi điện Luật chơi : Hai đội tiếp sức đặt câu , có thể chọn từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ Dũng cảm để đặt câu . Nếu đội nào dùng lại từ của đội bạn đã đặt thì đội đó thua cuộc. Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống : anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh -.bênh vực lẽ phải -Khí thế -hi sinh. anh dũng Dũng cảm dũng mãnh Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CÁC THÀNH NGỮ VỀ DŨNG CẢM Bài 4 : Trong các thành ngữ sau , những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm ? Ba chìm bảy nổi ; vào sinh ra tử ; cày sâu cuốc bẫm ; gan vàng dạ sắt ; nhường cơm sẻ áo ; chân lấm tay bùn . thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó là: * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết). * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm). Bài 5 : Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4 Ví dụ : Ba tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường này. Hoạt động 3 : CỦNG CỐ TRÒ CHƠI Ô SỐ KÌ DIỆU Luật chơi: Có 4 ô số , hai đội nối tiếp nhau mỗi lần chọn 1 ô số và trả lời câu hỏi tương ứng. Thời gian suy nghĩ là 10 giây. 10 – 3 = 7 10 – 10 = 0 Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách giơ thẻ A,B,C Đặt câu với từ cùng nghĩa từ dũng cảm Lựa chọn đáp án đúng nhất bằng cách giơ thẻ A,B,C Tìm thím thănh ngữ nói về lòng Dũng cảm. S Đ 00 02 01 04 03 06 05 08 07 10 09 Dòng năo dưới đđy cùng nghĩa với từ Dũng cảm. A. Anh hùng, thương yêu, dũng cảm, gan dạ. B. Gan gĩc, táo bạo, gan lì, dũng mãnh. C. Can trường, can đảm,gan lì, yếu ớt. 00 02 01 04 03 06 05 08 07 10 09 Dòng năo dưới đđy trâi nghĩa với từ Dũng cảm. A. Hèn nhát, nhút nhát quả cảm,hèn mạt. B. Hèn nhát, hèn hạ, bạc nhược, gan lì. C. Nhu nhược, hèn nhát khiếp nhược, nhát gan. DẶN DÒ: - Tìm thêm các từ gần nghĩa và trái nghĩa với từ Dũng cảm. Chuẩn bị : Câu khiến .