Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Vùng nước lịch sử trong luật biển quốc tế "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vùng nước lịch sử trong luật biển quốc tế Luật phòng, chống mua bán người khi liệt kê các nhóm hành vi bị cấm và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đã xác định các hành vi được quy định tại các điều 119 và 120 BLHS là nhóm hành vi thứ nhất trong các nhóm này. Các nhóm hành vi khác được liệt kê trong Luật này là chuyển giao hoặc tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng bức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hoặc vì mục đích vô nhân đạo. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl VÙNG Nước LỊCH sử TRONG LUẬT BIEN Quốc TÊ Pháp luật quốc tế lí luận và thực tiễn quốc tế từ lâu đã khẳng định nội thủy là vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven bờ. Ớ đó quốc gia có chủ quyền hoàn toàn đẩy đủ và tuyệt đối nhu bất cứ vùng lãnh thổ nào khác trên đất liền. Trong các bộ phận hợp thành nội thủy ở một số noi có vùng nuớc biển trải rộng từ đuờng co sở thẳng trở vào biển của quốc gia đuợc gọi là vùng nuớc lịch sử của quốc gia ven biển. Lâu nay trong các thuyết pháp về luật biển quốc tế đều không chỉ ra rõ ràng những quy phạm nào của luật quốc tế cho phép quốc gia quyền tuyên bố vùng biển nào đó là vùng nuớc lịch sử của mình. Trong khoa học luật quốc tế quan điểm về vùng nuớc lịch sử thuờng thiên theo huớng uu tiên xác định tiêu chuẩn để vùng biển đuợc coi là vùng nuớc lịch sử nằm trong nội thủy của quốc gia ven bờ căn cứ vào yếu tố lịch sử. Ớ Việt Nam vấn đề vùng nuớc lịch sử đã đuợc đề cập trong các sách chuyên khảo về luật biển của các thế hệ tác giả 1 với những cách xem xét và giải quyết khác nhau. Trong công trình của mình các tác giả đã đua ra lời giải đáp về những tiêu chí nhất định để vịnh hoặc vùng biển đuợc coi là vịnh vùng nuớc lịch sử mà tiêu chí co bản là danh nghĩa lịch sử của các vùng biển này đã đúng với tính chất của chúng để đuợc đứng trong danh sách các bộ phận hợp thành nội thủy. Nghiên cứu sách báo pháp lí trong và ngoài nuớc về luật biển có thể đi đến nhận xét rằng đa số các luật gia đều coi tiền đề của co sở pháp lí cẩn thiết để quốc gia có yêu sách về vùng nuớc lịch sử chính là sự tồn tại dài lâu quyền lực thực sự của quốc gia ven biển đối với vùng biển này. Co sở tiếp theo cẩn phải đuợc tính đến là các yếu tố mang tính lịch sử nhu chế độ địa lí đặc biệt của vùng biển này quốc gia ven biển thực hiện việc sử dụng vùng TS. TRẦN VÁN THẮNG biển này một cách hòa bình có hiệu quả liên tục trong thời gian dài và đuợc các quốc gia láng giềng hoặc các quốc gia khác có quyền lợi ở đó chấp nhận công khai hoặc mặc nhiên