Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử 12 bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với mong muốn giúp các em HS nắm được kiến thức bài “Bước phát triển của cuộc KC toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)”, mời các bạn tham khảo BST sau. Bài học này giúp cho các em hiểu được vì sao Mĩ can thiệp sâu cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương nét chính của kế hoạch Đờ lát đơ tátxinhi, nội dung và ý nghĩa lịch sử của đại hội đại biểu toàn quốc lầ II của Đảng, những thành tựu chính trong công tác xây dựng hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thư – đông năm 1950 và mục đích của chiến dịch và ý nghĩa của những chiến thắng quân sự của ta từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950. | Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 19 I. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) 1. Hoàn cảnh triệu tập Nội dung cơ bản của đại hội I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh: Từ năm 1949 Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Vậy Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến ở Đông Dương nhằm âm mưu gì? - Để thực hiện âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự. ? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu của Mĩ? - Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào mình. - 23/12/1950 Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ Đông Dương Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 tại Huế, là con của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc. Ông qua đời ngày 31 tháng 7 năm 1997 tại Paris hưởng thọ 84 tuổi. I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương - Để thực hiện âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự. 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh: - Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào mình. - 22/12/1950 Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ Đông Dương 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi : ? Nhờ vào đâu Pháp thực hiện Kế hoạch Đờ lát đơ tátxinhi? - Được sự giúp đỡ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi : ? Kế hoạch Đờ lát đơ tátxinhi gồm những nội dung chính nào? + Gấp rút xây dựng lực lượng cơ động mạnh; + Lập “vành đai trắng”; + Bình định vùng tạm chiếm và vơ vét sức người, sức của; + đánh phá hậu phương kháng chiến của ta, ? Kế hoạch Đờ lát đơ tátxinhi gây cho ta khó . | Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 19 I. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) 1. Hoàn cảnh triệu tập Nội dung cơ bản của đại hội I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh: Từ năm 1949 Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Vậy Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến ở Đông Dương nhằm âm mưu gì? - Để thực hiện âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự. ? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu của Mĩ? - Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào mình. - 23/12/1950 Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ Đông Dương Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 tại Huế, là con của