Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế trong quá trình chuyển đổi ở các tỉnh của Việt Nam. Trước tiên tác giả xây dựng một mô hình tăng trưởng tân cổ điển với nhiều loại chi tiêu chính phủ khác nhau, giống như trong các nghiên cứu của Barro (1990) và Devarajan et al (1996). Mô hình cố gắng xác định quy mô và cơ cấu chi tiêu chính phủ tối ưu đối với việc tối đa hoá tốc độ tăng trưởng kinh tế. Mời tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết. | NGHIÊN CỨU CỦA CEPR Bài nghiên cứu NC-03/2008 Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam T.S Phạm Thế Anh TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI © 2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Bài Nghiên cứu NC-03/ 2008 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nghiên cứu của CEPR Phân tích cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam TS. Phạm Thế Anh† Tóm tắt Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế trong quá trình chuyển đổi ở các tỉnh của Việt Nam. Trước tiên chúng tôi xây dựng một mô hình tăng trưởng tân cổ điển với nhiều loại chi tiêu chính phủ khác nhau, giống như trong các nghiên cứu của Barro (1990) và Devarajan et al (1996). Mô hình cố gắng xác định quy mô và cơ cấu chi tiêu chính phủ tối ưu đối với việc tối đa hoá tốc độ tăng trưởng kinh tế. Sau đó chúng tôi tiến hành phân tích thực nghiệm dựa trên mô hình lý thuyết đã xây dựng sử dụng số liệu ở các tỉnh của Việt Nam. Phân tích hồi quy giúp cung cấp một bức tranh tổng quát về tính hiệu quả tương đối giữa các thành phần chi tiêu chính phủ đối với tăng trưởng kinh tế và cho ta một số gợi ý chính sách đối với việc cải cách cơ cấu chi tiêu chính phủ ở Việt Nam. Quan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của CEPR. † Giảng viên khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân. Địa chỉ liên hệ: pham.theanh@yahoo.com. Một phiên bản của bài nghiên cứu này đã được đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 363, 2008. 1 Mục lục Tóm tắt .1 Mục lục 2 Lời giới .