Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đến hành vi người tiêu dùng khi lựa chọn thức ăn nhanh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa đến hành vi người tiêu dùng khi lựa chọn thức ăn nhanh bước đầu xem xét tác động của mặt đặc trưng văn hóa dân tộc đến hành vi của người tiêu dùng khi lựa chọn thức ăn nhanh. | Ảnh hưởng của các yếu tô văn hóa đến hành vi người tiêu dùng khi lựa chọn thức ăn nhanh ĐINH VẦN OANH Thực tế cho thấy hành vi người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tô cả bên trong lẫn bên ngoài. Trong đó yếu tô văn hóa luôn đưực xếp vào nhóm nhân tô có tác động mạnh nhât tởi hành vi. Vì vậy nghiên cứu sử dụng khía cạnh văn hóa chủ nghĩa cá nhân - chủ nghĩa tập thể do Hofstede đề xuâ t để bước đầu xem xét tác động của đặc trưng văn hóa dân tộc đến hành vi của người tiêu dùng khi lựa chọn thức ăn nhanh. ổ cơ SỚ LÝ THUYẾT Khi xem xét môi liên hệ giữa văn hóa và hành vi tiêu dùng trong hoạt động marketing quốc tế Soares M.A. et all 2006 nhận thấy ngày càng nhiều các công trình nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết về các khía cạnh văn hóa mà Hofstede 2001 đưa ra để đánh giá. Thực tế với các khía cạnh văn hóa được đề xuất các nghiên cứu của Hofstede đã cung cấp một trong những thang đo thông dụng nhất để so sánh giá trị con người ở các cấp độ văn hóa . Những khía cạnh văn hóa mà Hofstede đưa ra rất có ý nghĩa trong các nghiên cứu về văn hóa khi xem xét về nhận thức thái độ và hành vi của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau. Trong các khía cạnh văn hóa mà Hoístede 2001 đề xuất thì chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể được xem là khía cạnh có nhiều tác động nhất đến hành vi của người tiêu dùng Leo and ctg. 2005 Maheswaran and Shavitt 2000 . Khía cạnh văn hóa này đề cập đến nhận thức của mỗi cá nhân về mối quan hệ giữa bản thân họ với các nhóm hay cộng đồng người xung quanh Hawkins Best and Coney 2001 . o chiều ngược lại với xã hội đề cao chủ nghĩa tập thể sự gắn kết trong xã hội thường chặt chẽ hơn mỗi cá nhân thường có sự gắn bó với họ hàng và là thành viên của một nhóm lớn hơn. mà ở đó đòi hỏi sự trung thành một cách tự nguyện. Vị trí trong xã hội theo chiều văn hóa này được phản ánh qua cách mà con người tự đánh giá bản thân bằng tôi hay chúng ta Hofstede 2001 . Chính cách thức duy trì các mối quan hệ như vậy có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của người tiêu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN