Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Mỹ học đại cương: Phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Phần 1 của cuốn giáo trình Mỹ học đại cương giới thiệu đến các bạn những vấn đề cơ bản về khách thể thẩm mỹ: cái đẹp, cái trác tuyệt, cái bi kịch, cái hài kịch. để nắm bắt nội dung chi tiết. | Khoa Sư Phạm Mỹ Học Đại Cương Tác giả Ths. Phùng Hoài Ngọc Đồng tác giả Jesse Bader Biên mục sdms Phần mở đầu Khái luận về mỹ học Sơ lược lịch sử về bộ môn mỹ học TRƯỚC MÁC Aristote thế kỉ 7 trước công nguyên trong cuốn Poetic thi pháp ông yêu cầu triết học nghiên cứu qui luật sáng tạo nghệ thuật. Lúc ấy mĩ học còn phôi thai chưa tồn tại độc lập. Baumgacten giaó sư Đức 1735 yêu c ầu mĩ học nhận nhiệm vụ nghiên cứu con đường nhận thức thế giới bằng cảm xúc. Ông viết hai cuốn Mĩ học tập I -1750 Mĩ học tập II -1758. Từ đây mĩ học ra đời chính thức trở thành khoa học độc lập. Immanuel Kant cuối thế kỉ 18 Xác định đối tượng của mĩ học là thị hiếu thẩm mĩ - cái chủ quan ông bác bỏ sự nghiên cứu đối tượng khách quan cái đẹp không phải ở trên đôi má hồng thiếu nữ mà ở trong con mắt kẻ si tình Hegel đầu thế kỉ 19. Mĩ học chỉ nghiên cứu cái đẹp nghệ thuật do Chúa trời ban phát cho nghệ sĩ nghệ thuật là vương quốc bao la của cái đẹp . Cái đẹp chủ yếu tập trung ở nghệ thuật còn những cái đẹp khác trong đời sống thì đơn giản thiếu hụt và nhàm chán Tsernysevski Nga thế kỉ 19 trái ngược với Hegel khẳng định cái đẹp là cuộc sống Dostoievski Cái đẹp sẽ cứu cả thế giới - cái đẹp là lí tưởng đấu tranh của nhân dân Bielinski mở rộng đối tượng mĩ học đến lí tưởng thẩm mĩ Gogol nghiên cứu thi ca Puskin từ đó đến với mĩ học.Ông viết con người có thể suy tư lặng đi trước mọi thứ nhỏ bé và vĩ đại đó là lúc phát sinh tia lửa điện thi ca - cái đẹp. Nó vốn có trong toàn bộ thế giới mọi công trình của thượng đế kể cả và trước hết là trong Con Người vừa là chủ thể vừa là khách thể CẤU TRÚC MĨ HỌC THEO QUAN ĐIÊM MÁC - LÊ NIN Đời sống thẩm mĩ gồm khách thể thẩm mĩ chủ thể thẩm mĩ nghệ thuật Mối quan hệ của mỹ học với các khoa học khác Quan hệ với triết học Triết học là cái nôi sinh ra Mĩ học Bản thể luận Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng cái thẩm mĩ có sẵn trong bản chất thế giới. Giác quan con người là công cụ của đời sống thẩm mĩ. Mĩ học thừa nhận cái đẹp mang tính thứ nhất triết học . Nhận .