Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiếp cận và thích ứng tư tưởng tự do mới: Trường hợp nghiên cứu của Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết Tiếp cận và thích ứng tư tưởng tự do mới: Trường hợp nghiên cứu của Việt Nam giới thiệu tới các bạn những nội dung về một số tư tưởng Chủ nghĩa tự do mới, thích ứng tư tưởng tự do mới tại Việt Nam, một số kết luận và hàm ý chính sách. | Tiếp cận và thích ứng tư tưởng tự do mối trưòng hợp nghiên cứu của Việt Nam 1 VŨ THANH SƠN LẺ THANH TÂM fir ư tường tự do mới đã được nhiều quốc gia áp dụng trong hoạch định chính sách và được nhiều tổ chức quốc tế đặc biệt như Ngăn hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ quốc tê vận dụng để xăy dựng các gói chính sách nhằm áp đặt cho các nước nhận viện trợ phát triển. Việt Nam đã và đang nhận viện trợ và vay vốn phát triển từ các tổ chức quốc tế này. Như vậy Việt Nam học hỏi và thích ứng với tư tưởng tự do mới trong hoạch định sách Việt Nam như thế nào Câu trả lời phần nào thể hiện trong bài viết này. Từ khóa chủ nghĩa tự do mới hoạch định chính sách lý thuyết phát triển. 1. Một sô tư tưởng Chủ nghĩa tự do mới Chủ nghĩa tự do mới trỗi dậy vào thập niên 1970 gắn vối những niềm tin vào cơ chế thị trường tự do nhít phương thức tối ưu mọi trao đổi. Thị trường tự do và thương mại tự do tạo ra những tiềm năng sáng tạo và tinh thần kinh doanh tự do hình thành nên trật tự tự nhiên của bất cứ xã hội nào từ đó dẫn tới nhiều tự do cá nhân phân bố nguồn lực hiệu quả. Tư tưởng tự do mối được nhiều quốc gia và tổ chức tài chính quốc tê tiếp cận để hoạch định các chính sách phát triển. Đặc biệt Ngân hàng Thê giới WB và Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF xây dựng các chính sách cho vay phát triển gắn với những điều kiện chặt chẽ mà nưốc đi vay phải tuân thủ. Cụ thể một số nội cơ bản như sau - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế- xã hội. - Phát triển kinh tế thị trường như thể chế thị trường cải cách giá cả thuế. - Quyền sở hữu tư nhân. - Tự do hóa kinh tế như tài chính thương mại mở cửa nền kinh tế. - Giản điều tiết tư nhân hóa tài sản nhà nưốc. - Kiểm soát ngân sách ổn định vĩ mô. Những yêu cầu nghiêm ngặt của WB và IMF thể hiện trong chương trình hành động gọi là Đồng thuận Oa-sinh-tơn vào năm 1990 sau này có điều chỉnh gọi là Hậu Đồng thuận Oa-sinh-tơn. 2. Thích ứng tư tưởng tự do mới ở Việt Nam Việt Nam có tiếp cận Chủ nghĩa tự do mói và tìm cách thích ứng phần nào để lựa chọn cho mình một con đường phát triển