Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Mô xương - BS. Trần Kim Thương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về cấu tạo mô học chung của mô xương; cấu tạo mô học của 03 loại TB xương và màng xương; phân loại mô xương về phương diện giải phẩu và mô học; các hình thức tạo xương; cách phân biệt xương Havers đặc và xốp thông qua bài giảng Mô xương của BS. Trần Kim Thương sau đây. | MÔ XƯƠNG BS. Trần Kim Thương 1. Mô tả được cấu tạo mô học chung của mô xương. 2. Mô tả được cấu tạo mô học của 03 loại TB xương và màng xương. 3. Phân loại mô xương về phương diện giải phẩu và mô học. 4. Nêu được các hình thức tạo xương. 5. Phân biệt được xương Havers đặc và xốp. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: + Chức năng: chống đỡ, vận động, bảo vệ, tạo huyết . + Là MLK đặc biệt, nhiễm muối canci xương cứng chắc. + 70% chất vô cơ và 30% chất hữu cơ. + Luôn có sự hủy và tạo xương. NỘI DUNG: 1. Tế bào mô xương:(03 loại) a. Cốt bào: (Osteocyte) - Nằm vùi trong chất gian bào xương. - Thân hình bầu dục nằm / ổ xương. - Nhánh bào tương nằm trong vi quản xương, nối với nhau. Cấu tạo : Cốt bào b.Tạo cốt bào : (Osteoblast) - Hình bầu dục, lớn xấp xỉ cốt bào. - Tạo gian bào tự vùi vào ổ xương. - Nằm ở bè xương đang hình thành. c. Hủy cốt bào :(Osteoclast) - Lớn. - Ở xương đang bị phá hủy. - Đa nhân. 2. Chất căn bản xương: - Chiếm 25-30 trọng lượng . - Gồm : + Collagen. + Proteoglycan. + Glycoprotein. - . | MÔ XƯƠNG BS. Trần Kim Thương 1. Mô tả được cấu tạo mô học chung của mô xương. 2. Mô tả được cấu tạo mô học của 03 loại TB xương và màng xương. 3. Phân loại mô xương về phương diện giải phẩu và mô học. 4. Nêu được các hình thức tạo xương. 5. Phân biệt được xương Havers đặc và xốp. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: + Chức năng: chống đỡ, vận động, bảo vệ, tạo huyết . + Là MLK đặc biệt, nhiễm muối canci xương cứng chắc. + 70% chất vô cơ và 30% chất hữu cơ. + Luôn có sự hủy và tạo xương. NỘI DUNG: 1. Tế bào mô xương:(03 loại) a. Cốt bào: (Osteocyte) - Nằm vùi trong chất gian bào xương. - Thân hình bầu dục nằm / ổ xương. - Nhánh bào tương nằm trong vi quản xương, nối với nhau. Cấu tạo : Cốt bào b.Tạo cốt bào : (Osteoblast) - Hình bầu dục, lớn xấp xỉ cốt bào. - Tạo gian bào tự vùi vào ổ xương. - Nằm ở bè xương đang hình thành. c. Hủy cốt bào :(Osteoclast) - Lớn. - Ở xương đang bị phá hủy. - Đa nhân. 2. Chất căn bản xương: - Chiếm 25-30 trọng lượng . - Gồm : + Collagen. + Proteoglycan. + Glycoprotein. - Dịch lỏng / ổ xương nuôi TB xương. 3. Sợi: - Chủ yếu là sợi tạo keo Collagen. 4. Màng xương: - Dày 1 - 2 mm, chia 02 lớp. * Ngoài: ít TB, nhiều mạch máu. *Trong: nhiều TB lá xương. 5. Tủy xương: - Tủy tạo xương. - Tủy tạo máu. - GP: 03 loại: xương dài, ngắn và dẹt. - Mô: Havers đặc và xốp. II. PHÂN LOẠI MÔ XƯƠNG: - Màng xương xương cốt mạc. - Tủy tạo cốt xương trong sụn. * Xương Havers xốp: - Đầu xương dài, dẹt và giữa xương ngắn. * Xương Havers đặc: - Thân xương dài, các lá xương được tạo từ tủy xương tạo thành HT Havers. a.Thân xương: - Havers đặc. - Lớp giữa dày chứa HT Havers. - Màng ở ngoài trong là tuỷ xương. 1. Xương dài: (Màng, thân và 2 đầu) - Trung tâm dày, Havers xốp. - Ngoại vi mõng, là xương cốt mạc. - Mặt khớp là mô sụn trong. b. Đầu xương: - Xương ngắn giống đầu xương dài. - Xương dẹt: ngoài đặc, giữa xốp, trong là màng . - Hốc /xương dẹt = xoang. 2. Xương ngắn & xương dẹt: 1. Sự tạo xương trực tiếp: (xương dẹt ) a. Giai đoạn nguyên phát: - TKì phôi thai TB trung mô tập .