Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền trình bày các nội dung chính về: Khái niệm bấc thấm, công dụng của biện pháp, đặc tính và phạm vi áp dụng, tính toán bấc thấm, phương pháp thi công. Mời các bạn tham khảo. | BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT CHUYÊN ĐỀ 4: XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẤC THẤM Nhóm thực hiện: nhóm 4 1. Nguyễn Tuấn Anh 2. Trần Trọng Giang 3. Đỗ Văn Mạnh 4. Nguyễn Văn Nghị 5. Nguyễn Trọng Nghiêm 6. Nguyễn Văn Thanh 7. Lê Thế Thái 8. Lê Văn Tuyên 9. Nguyễn Tuấn Vũ Lớp: Địa Kỹ Thuật CTGT- K53 BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT CÁC NỘI DUNG CHÍNH I. Đặt vấn đề II. Khái niệm bấc thấm III. Công dụng của biện pháp IV Đặc tính và phạm vi áp dụng V. Tính toán bấc thấm VI. Phương pháp thi công VII. Ưu nhược điểm VIII. Ví dụ về công trình thực tế BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT I . ĐẶT VẤN ĐỀ Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể làm nền thiên nhiên cho công trình xây dựng. Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình. BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT I . ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế xây dựng, có rất nhiều công trình bị lún, sập hư hỏng khi xây dựng trên nền đất yếu do không có những biện pháp xử lý phù hợp, không đánh giá chính xác được các tính chất cơ lý của nền đất. Do vậy việc đánh giá chính xác và chặt chẽ các tính chất cơ lý của nền đất yếu (chủ yếu bằng các thí nghiệm trong phòng và hiện trường) để làm cơ sở và đề ra các giải pháp xử lý nền móng phù hợp là một vấn đề hết sức khó khăn, nó đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế để giải quyết, giảm được tối đa các sự cố, hư hỏng công trình khi xây dựng trên nền đất yếu. BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT Có rất nhiều những biện pháp xử lí nền đất yếu để góp phần làm tăng tiến độ thi công công trình cũng như tăng khả năng khai thác của công trình sau này. Một số biện pháp như: Biện pháp cọc cát. Biện pháp giếng cát. Biện pháp thay đất. Biện pháp bấc thấm. BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT II.KHÁI NIỆM 1. Khái niệm Bấc thấm | BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT CHUYÊN ĐỀ 4: XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẤC THẤM Nhóm thực hiện: nhóm 4 1. Nguyễn Tuấn Anh 2. Trần Trọng Giang 3. Đỗ Văn Mạnh 4. Nguyễn Văn Nghị 5. Nguyễn Trọng Nghiêm 6. Nguyễn Văn Thanh 7. Lê Thế Thái 8. Lê Văn Tuyên 9. Nguyễn Tuấn Vũ Lớp: Địa Kỹ Thuật CTGT- K53 BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT CÁC NỘI DUNG CHÍNH I. Đặt vấn đề II. Khái niệm bấc thấm III. Công dụng của biện pháp IV Đặc tính và phạm vi áp dụng V. Tính toán bấc thấm VI. Phương pháp thi công VII. Ưu nhược điểm VIII. Ví dụ về công trình thực tế BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT I . ĐẶT VẤN ĐỀ Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và biến dạng nhiều, do vậy không thể làm nền thiên nhiên cho công trình xây dựng. Khi xây dựng các công trình dân dụng, cầu đường, thường gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai .