Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các loài rệp hại cây trồng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cây trồng ở Việt Nam bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại. Bên cạnh những dịch bệnh trong phạm vi nhỏ thì còn có những dịch sâu hại trên diện rộng, gây tổn thất lớn cho cộng đồng như dịch sâu róm trên cây thông, dịch bọ ánh kim trên cây hồi,.Ngoài việc gây thiệt hại về kinh tế, các loài sâu bệnh hại cây trồng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt của con người. | Phần thứ nhất THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC ĐlỂM CÁC LOÀI RỆP HẠI CÂY TRỒNG I. RỆP TRONG HỆ PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG Côn trùng Insecta là một lớp động vật thuộc ngành Tiết Túc chân đốt có số lượng loài lớn nhất trong thế giới sinh vật ước tính có hơn 1 triệu loài hiện nay đã phát hiện được khoảng trên 900.000 loài. Côn trùng phân bố rộng rãi trên toàn cầu và sống trong nhiều hệ sinh thái khác nhau. Theo quan hệ với con người một số loài côn trùng có ích cho con người như con tằm tơ ong mật cánh kiến đỏ cấc loài côn trùng án thịt và ký sinh trên sâu hại. Có nhiều loài có hại cho sức khỏe của con người như ruồi muỗi bọ chét. Có nhiều loài có hại cho cây trồng như các loài sâu hại. Lớp côn trùng có những đặc điểm đặc trưng chung là - Cơ thể được bao bọc bởi một lớp vỏ cứng Cuticula . - Cơ thể phân đốt và chia làm 3 phần đầu ngực và bụng. Đầu gồm 5-6 đốt dính chặt vào nhau và có hình dạng rất biến đổi có các phần phụ như râu mắt phần phụ miệng. Ngực gồm 3 đốt là bộ phận trung tâm của sự vận động mang 3 đôi chân và thường mang 2 đôi cánh một sô loài cánh thoái hóa hoặc côn trùng nguyên thủy không có cánh . 5 Phần bụng gồm 11-12 đốt không có chân cuối . bụng có cơ quan sinh dục. - Thở bằng khí và có hệ thống khí quản rất phát triển cùng với các lỗ thở có cấu tạo rất hoàn thiện. - Trong đời sông phát triển cá thể có các hình dạng khác nhau biến thái như trứng ấu trùng nhộng thành trùng. Lớp côn trùng chia làm nhiều Bộ mỗi Bộ có những đặc điểm hình thái và sinh học đặc trưng khác nhau. Đối với nông nghiệp có nhiều bộ côn trùng quan trọng thường ặp chủ yếu là các loài sâu hại và thiên địch như các bộ sau Bộ cánh tơ Thysanoptera điển hình là bọ trĩ. Bộ cánh thẳng Orthoptera điển hình là cào cào dế. Bộ hai cánh Diptera điển hình là các loài ruồi. Bộ nửa cánh Hemiptera điển hình là các loài bọ xít. Bộ cánh đều Homoptera điển hình là các loài rầy Rệp. Bộ cánh màng Hymenoptera điển hình là các loài ong. Bộ cánh cứng Coleoptera điển hình là bọ hung bọ dừa. Bộ cánh vảy Lepidóptera điển hình là các