Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hy vọng với những bài giảng của tiết học Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Số học 6, bạn có thêm tư liệu giúp học sinh tìm hiểu nội dung trọng tâm của bài học. Với những bài giảng được thiết kế sinh động, đẹp mắt, giáo viên thuận lợi hơn trong việc truyền đạt những kiến thức Toán cần thiết cho học sinh, và còn giúp học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Qua đó, học sinh được rèn thêm những kỹ năng giải toán cần thiết. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé! | BÀI GIẢNG TOÁN 6 Bài 1: Tập hợp- Phần tử của tập hợp Chào mừng quí thầy cô giáo đến dự giờ tiết Toán! 1. Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Chẳng hạn: - Tập hợp các đồ vật (sách, vở hoặc hộp bút chì màu, bút viết) đặt trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6/1 - Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a,b,c Vd 1: 2.Cách viết Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: A= { 0;1;2;3;4 } Các số 0,1,2,3,4 là các phần tử của tập hợp A 3. Các kí hiệu Kí hiệu: € đọc là thuộc € đọc là không thuộc VD: A= {0;1;2;3;4} 1 € A, đọc là 1 thuộc A hoặc là 1 là phần tử của A 5 € A , đọc là 5 không thuộc A hoặc là 5 không phải là phần tử của A Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu phần tử là số hoặc dấu ‘,’ (nếu phần tử là chữ) - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy thích. Để viết tập hợp A nói trên, ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp đó, ta còn có thể viết: A= { x€ N x<5} Trong cách viết này, ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A, đó là x€ N và x<5 Để viết một tập hợp, thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó Người ta còn minh họa tập hợp bằng một vòng kín, trong đó mội phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong vòng kín đó A . 0 . 2 . 1 . 3 . 4 A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 ?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp và ô vuông: 2 D ; 10 D Kết quả: D= { 0;1;2;3;4;5;6} 2 D € 10 D € ?2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ ‘NHA TRANG’ Kết quả: A= { N, H, A, T, R, N, G} Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu ‘;’ (nếu phần tử là số hoặc dấu ‘,’ (nếu phần tử là chữ) - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy thích. Học thuộc bài cũ Làm bài tập trang 6 SGK Làm vở bài tập toán Bài tập về nhà: Chào tạm biệt các thầy cô giáo!