Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Ô nhiễm không khí
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của những chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn, núi lửa, cháy rừng, nước biển bốc hơi, quá trình thối rữa của xác động thực vật | Ô nhiễm không khí I. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí II. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí III. Tác hại của ô nhiễm môi trường không khí IV. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường không khí V. Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam. I. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí 1. Định nghĩa ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt của những chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn 2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí cơ bản 2.1. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn, núi lửa, cháy rừng, nước biển bốc hơi, quá trình thối rữa của xác động thực vật Đặc điểm: Tổng lượng tác nhân gây ô nhiễm thiên nhiên thường rất lớn, nhưng phân bố tương đối đồng đều trên khắp trái đất, ít khi tập trung tại một vùng và thực tế con người, sinh vật cũng đã quen thích nghi với các tác nhân đó. 2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo Rất đa dạng nhưng chủ yếu do các hoạt động công nghiệp, quá trình đốt cháy các nguyên liệu hoá thạch ( gỗ, củi, than ), hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải, nông nghiệp. - Nguồn ô nhiễm không khí do công nghiệp bởi hai quá trình chính: đốt nhiên liệu hoá thạch để lấy nhiệt và bốc hơi, rò rỉ, thất thoát chất độc trên dây chuyền sản xuất. + Đặc điểm: nồng độ chất độc hại cao và tập trung. + Phân loại nguồn thải công nghiệp: nguồn thải cao hay thấp; nguồn thải điểm (các ống khói nhà máy), nguồn thải di động, nguồn thải diện (khói và khí rò rỉ, khí thải của một khu công nghiệp), nguồn thải có tổ chức hay không có tổ chức, nguồn thải ổn định liên tục hay theo chu kì, Đối với mỗi ngành công nghiệp, lượng nguồn thải và mức độ độc hại có khác nhau, phụ thuộc vào quy mô công nghiệp, công nghệ áp dụng, loại nhiên liệu sử dụng và phương pháp đốt. + Các nhà máy nhiệt điện: các chất độc hại trong khói thải gồm CO2, NOx, CO, SO2 và bụi tro. + Ngành vật liệu xây dựng: Thải ra một lượng lớn khí HF, SO2, CO, CO2 và NOx. + | Ô nhiễm không khí I. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí II. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí III. Tác hại của ô nhiễm môi trường không khí IV. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trường không khí V. Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam. I. Định nghĩa và các nguồn gây ô nhiễm không khí 1. Định nghĩa ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt của những chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó không sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn 2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí cơ bản 2.1. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên: đất cát sa mạc, đất trồng bị mưa gió bào mòn, núi lửa, cháy rừng, nước biển bốc hơi, quá trình thối rữa của xác động thực vật Đặc điểm: Tổng lượng tác nhân gây ô nhiễm thiên nhiên thường rất lớn, nhưng phân bố tương đối đồng đều trên khắp trái đất, ít khi tập trung tại một vùng và thực tế con người, sinh vật cũng đã quen thích nghi với các tác nhân đó. 2.2. Nguồn ô nhiễm nhân tạo Rất đa dạng nhưng chủ yếu do các hoạt