Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình: Tư tưởng xã hội thời Trung cổ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài thuyết trình: Tư tưởng xã hội thời Trung cổ sẽ cho bạn đọc cái nhìn tổng quan nhất về tư tưởng xã hội thời trung cổ với các nội dung như bối cảnh lịch sử, tư tưởng của xã hội thời Trung cổ và một số nhà tư tưởng nổi bật. | TƯ TƯỞNG XÃ HỘI THỜI TRUNG CỔ Trước thế kỷ 19, xã hội học chưa tồn tại như một môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa học của mọi khoa học. Tư tưởng xã hội của các nhà triết học thời trung cổ là tiền đề để hình thành tư tưởng của các nhà xã hội học sau này. Trong lịch sử thời trung cổ của thế giới, do điều kiện, đường lối và thời gian của các dân tộc, các quốc gia quá độ sang xã hội phong kiến đều khác nhau, nên bối cảnh cụ thể của từng nước cũng không giống nhau. Do vậy, đặc điểm của chế độ phong kiến giữa họ đều khác nhau. Điểm giống nhau giữa các nước trên thế giới là phương thức sản xuất phong kiến chính là nền tảng của đời sống xã hội trong thời trung cổ. Sự mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất phong kiến, chính là sự mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất của phong kiến, mâu thuẫn giữa thượng tầng kiến trúc và cơ sở kinh tế của . | TƯ TƯỞNG XÃ HỘI THỜI TRUNG CỔ Trước thế kỷ 19, xã hội học chưa tồn tại như một môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa học của mọi khoa học. Tư tưởng xã hội của các nhà triết học thời trung cổ là tiền đề để hình thành tư tưởng của các nhà xã hội học sau này. Trong lịch sử thời trung cổ của thế giới, do điều kiện, đường lối và thời gian của các dân tộc, các quốc gia quá độ sang xã hội phong kiến đều khác nhau, nên bối cảnh cụ thể của từng nước cũng không giống nhau. Do vậy, đặc điểm của chế độ phong kiến giữa họ đều khác nhau. Điểm giống nhau giữa các nước trên thế giới là phương thức sản xuất phong kiến chính là nền tảng của đời sống xã hội trong thời trung cổ. Sự mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất phong kiến, chính là sự mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất của phong kiến, mâu thuẫn giữa thượng tầng kiến trúc và cơ sở kinh tế của phong kiến. Tư tưởng về Nho gia: So với các học thuyết khác, Nho gia có nội dung phong phú và mang tính hệ thống hơn cả; hơn thế nữa, nó còn là hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị Trung Hoa suốt hơn hai ngàn năm của xã hội phong kiến. Để trở thành hệ tư tưởng chính thống, Nho gia đã được bổ sung và hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại. Quá trình bổ sung và hoàn thiện Nho gia thời trung đại được tiến hành theo hai xu hướng cơ bản: Hai là, hoàn thiện các quan điểm triết học về xã hội của Nho gia trên cơ sở bổ sung bằng các quan điểm triết học của thuyết Âm Dương - Ngũ hành, những quan niệm về bản thể của Đạo gia, tư tưởng về pháp trị của Pháp gia v.v. Vì vậy, có thể nói: Nho gia thời trung đại là tập đại thành của tư tưởng Trung Hoa. Một là, hệ thống hóa kinh điển và chuẩn mực hóa các quan điểm triết học của Nho gia theo mục đích ứng dụng vào đời sống xã hội, phục vụ lợi ích thống trị của giai cấp phong kiến; vì thế Đổng Trọng Thư đã làm nghèo nàn đi nhiều giá trị .