Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn:Nhận dạng tiếng nói tiếng Việt sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo và mô hình markov ẩn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mô hình Markov ẩn (tiếng Anh là Hidden Markov Model - HMM) là mô hình thống kê trong đó hệ thống được mô hình hóa được cho là một quá trình Markov với các tham số không biết trước và nhiệm vụ là xác định các tham số ẩn từ các tham số quan sát được, dựa trên sự thừa nhận này. Các tham số của mô hình được rút ra sau đó có thể sử dụng để thực hiện các phân tích kế tiếp, ví dụ cho các ứng dụng nhận dạng mẫu | -1 - Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NÃNG NGUYỄN QUỐC LONG NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG MẠNG NO-RON NHÂN TẠO VÀ MÔ HÌNH MARKOV ẲN Chuyên ngành Khoa học máy tính Mã số 60.48.01 TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC sĩ KỸ THUẬT Đà Nằng - Năm 2011 -2 - Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Huy Khánh Phản biện 1 PGS.TS. Võ Trung Hùng Phản biện 2 PGS.TS. Đoàn Văn Ban Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nang vào ngày 11 tháng 9 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại Trung tâm Thông tin Học liệu Đại học Đà Nang Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nang -3 - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiếng nói là phương tiện giao tiếp cơ bản và rộng rãi nhất của loài người nó hình thành và phát triển song song với quá trình tiến hóa của loài người. Đối với con người sử dụng lời nói là một cách diễn đạt đơn giản và hiệu quả nhất. Ưu điểm của việc giao tiếp bằng tiếng nói trước tiên là ở tốc độ giao tiếp tiếng nói từ người nói được người nghe hiểu ngay lập tức sau khi được phát ra. Từ khi ngành công nghiệp máy tính phát triển nhiều công trình nghiên cứu trên tiếng nói nhằm khai thác các thông tin từ tiếng nói để ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như hệ thống trả lời điện thoại tự động dịch vụ tra cứu thông tin du lịch bằng tiếng nói và ứng dụng nhận dạng tiếng nói trong các hệ thống bảo mật. đã đem lại nhiều lợi ích và cách thức giao tiếp thuận tiện hơn cho con người. Lĩnh vực nghiên cứu nhận dạng tiếng nói đã được bắt đầu từ cuối thập kỷ 40 các nghiên cứu và ứng dụng về xử lý ngôn ngữ nói chung trên thế giới và nhiều nước khác đã trải qua nhiều giai đoạn và điều quan trọng hơn cả là nhiều cách tiếp cận và cách thức xử lí ngôn ngữ đã được trải nghiệm và thừa nhận. Ở Việt Nam lĩnh vực nhận dạng và xử lý tiếng nói tiếng Việt vẫn còn khá mới theo người viết luận văn được biết các tập thể làm nghiên cứu đã có những kết quả gần đây là Viện Công nghệ Thông tin Trường Đại học KHTN TPHCM và Trung tâm nghiên