Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Hóa 2013 - Phần 7 - Đề 7

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học hóa 2013 - phần 7 - đề 7', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Câu 1. Nhóm các phân tử nguyên tử và ion có tổng số electron bằng nhau A. Na Al3 CH4 H2S NH3 Mg. B. Na Al3 CH4 H2O NH3 Mg2 C. Na Al3 CH4 H2S NH3 hF D. Na Al3 SiH4 H2O NH3 Mg2 Câu 2. Hai nguyên tố X Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 2 nguyên tử X Y bằng 19. Phân tử hợp chất XxYy có tổng số proton bằng 70. Công thức phân tử hợp chất là A. Mg3N2 B. CaC2 C. Al4C3 D. Na2O Câu 3. Phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetic ở nhiệt độ thí nghiệm có hằng số cân bằng Kcb 4. Thực hiện phản ứng este hoá 1 mol axit axetic và 2 mol rượu etylic ở nhiệt độ trên thì số mol este thu được là A. 0 155 mol B. 0 55 mol C. 0 645 mol D. 0 845 mol Câu 4. Đốt cháy m gam đồng II sunfua trong khí oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng bằng m - 4 8 g Nung X trong khí NH3 dư tới khối lượng không đổi được chất rắn Y. Hoà tan Y trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí Z đktc không màu nặng hơn oxi. Giá trị của m gam và V lít là A. 19 2g và 1 12 lit B. 28 8g và 1 68 lit C. 24 0g và 1 68 lit D. 28 8g và 1 12 lit Câu 5. Cho 4 48 lít khí CO đktc đi từ từ qua ống sứ nung nóng đựng 23 2 gam Fe3O4. Sau khi dừng phản ứng thu được chất rắn X và khí Y có tỉ khối so với hiđro bằng 18. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO đktc . Khối lượng chất rắn X và thể tích khí NO thu được là A. 21 6g và 2 24 lit B.20 0g và 3 36 lit C.20 8g và 2 8 lit D.21 6g và 3 36 lit Câu 6. Trộn 250 ml dung dịch gồm HQ và H2SO4 có pH 2 vào 250 ml dung dịch Ba OH 2 có pH 13 thấy có 0 1165 gam kết tủa. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 ban đầu lần lượt là A. 0 003M và 0 002M B. 0 003M và 0 003M C. 0 006M và 0 002M D. 0 006M và 0 003M Câu 7. Một hỗn hợp gồm axit no đơn chức X và rượu no đơn chức Y có khối lượng phân tử bằng nhau. Chia hỗn hợp ra 2 phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0 56 lít H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 sinh ra 2 688 lít khí CO2. Công thức phân tử và phần trăm khối lượng X Y trong hỗn hợp là các thể tích khí đo ở đktc A.