Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 3 - Toán tử Laplace (ĐH Bách Khoa TP.HCM)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 3 - Toán tử Laplace trình bày các nội dung về phép biến đổi Lapalace, phép biến đổi Lapalace ngược, ứng dụng biến đổi Lapace vào phương trình vi phân, ứng dụng biến đổi Lapace vào giải tích Mạch điện. | Phép biên đôi Lapalace Phép biên đôi Lapalace ngược Ứng dụng biên đôi Lapace vào PT vi phân Ứng dụng biên đôi Lapace vào Giải tích Mạch điện Bài giảng Toán Kỹ Thuật 2012 1 Định nghĩa f t là hàm có thể phức của biến số thực t t 0 sao cho tích phân hội tụ ít nhất với một số phức 5 a jb Ảnh của hàm f t qua biến đổi Laplace là hàm F s được định nghĩa to F 5 L f t I f t e s dt 0 F s ảnh Laplace f t gốc _ Ký hiệu khác F 5 f t hay f t F 5 Lưu ý trong phạm vi giáo trình ta chỉ xét các giá trị 5 trong khoang tích phân là hội tụ ínl a cl 1. ha t h Tập hợp các hàm f t của biến số thực t sao cho tích phân hội tụ ít nhất với một số phức s gọi là lớp hàm gốc. Trong đó tập hợp các giá trị của s sao cho tích phân tồn tại thì được gọi là miền hội tụ hay miền qui tụ . Ta có thê chứng minh được lớp các hàm gốc phải thỏa mãn các tính chất sau. f t 0 với mọi t 0. Khi t 0 hàm f t liên tục cùng với các đạo hàm cấp đủ lớn trên toàn trục t trừ một số hữu hạn điểm gián đoạn loại một. Khi Wro hàm f t có cấp tăng bị chặn tức là tồn tại hằng số s 0 và M 0 sao cho f t Mest Vt 0 Khi đó so inf s được gọi là chỉ số tăng của hàm f. Tức là hàm f t không được tăng nhanh hơn hàm est để đảm bảo tích phân Laplace hội tụ . Lưu ý trong phạm vi giáo trình ta chỉ xét các giá trị s trong khoảng tích phân là hội .