Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề Thuyết tương đối hẹp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề thuyết tương đối hẹp', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài tập 12 luyện thi Đại học - Trần Thế An tranthean1809@gmail.com 09.3556.4557 Trang 1 THUYỂT TƯƠNG ĐỐI HẸP A. LÝ THUYỂT THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP 1. Hạn chế của cơ hoc cổ điển Cơ học cổ điển còn được gọi là cơ học niu -tơn do niu-tơn xây dựng đã chiếm một vị một vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển của vật lí học cổ điển và được áp dụng rợng rãi trong khoa học kĩ thuật. Nhưng đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX khoa học kĩ thuật phát triển rất mạnh trong những trường hợp vật chuyển động với tốc độ xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng thì cơ học Niu -tơn không còn đúng nữa. Chẳng hạn thí nghiệm cho thấy tốc độ c của ánh sáng chuyền trong chân khôngluôn có giá trị c 300 000 km s tức là bất biến không phụ thuộc nguồn sáng đứng yên hay chuyển động. Hơn nữa tốc độ của các hạt không thể vượt quá trị số 300 000 km s. Năm 1905 Anh-xtanh đã xây dựng một lí thuyết tổng quát hơn cơ học niu-tơn gọi là thuyết tương đối hẹp Anh-xtanh thường dược gọi tắt là thuyết tương đối . 2. Các tiền đề Anh-xtanh Để xây dựng thuyết tương đối hẹp Anh-xtanh đã đưa ra hai tiền đề gọi là hai tiền đề Anh-xtanh phát biểu như sau Tiền đề I nguyên lí tương đối Các định luật vật lí cơ học điện từ học . có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính. Nói các khác hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính Tiền đề II nguyên lí về sự bất biến của tốc độ ánh sáng Tốc độ ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu quán tính không phụ thuộc vào phương truyền và vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu c 299 792 458 m s 300 000km s Đó là giá trị tốc độ lớn nhật của hạt vật chất trong tự nhiên. 3. Hai hệ quả của thuyết tương đối hẹp Từ thuyết tương đối Anh-xtanh người ta đã thu được hai hệ quả nói lên tính tương đối của không gian và thời gian a Sự co độ dài Xét một thanh nằm yên dọc theo trục toạ độ trong hệ quy chiếu quán tính K nó có độ dài I0 gọi là độ dài riêng. Phép tính chứng tỏ độ dài l của thanh này đo được trong hệ k khi thanh chuyển động với .