Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công nghệ 8 bài 38: Đồ dùng loại điện quang đèn sợi đốt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập bộ sưu tập về bài giảng Đồ dùng loại điện quang đèn sợi đốt, từ nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy, mời các bạn tham khảo. Đáp ứng nhu cầu dạy và học ngày một tốt hơn của giáo viên và học sinh, chúng tôi đã chọn lựa những giáo án hay nhất giúp các bạn học sinh nắm bắt được nội dung bài học một cách nhánh nhất, biết phân lọai các loại đèn dựa vào nguyên lí làm việc của đèn. Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt. | Bài 38 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT Em hãy cho biết thiết bị trên thuộc nhóm đồ dùng loại nào. I. Phân loại đèn điện: I. Phân loại đèn điện: ? Năng lượng đầu vào và đầu ra của các loại đèn điện là gì. Đèn điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành quang năng. I. Phân loại đèn điện: RAÛNG ÂÄNG RAÛNG ÂÄNG ? Qua tranh vÏ, em h·y kÓ tªn c¸c lo¹i ®Ìn ®iÖn mµ em biÕt. Cã 3 lo¹i ®Ìn ®iÖn chÝnh. Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Đèn phóng điện Cấu tạo của bóng điện gồm có mấy chi tiết. I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: Sợi đốt Bóng thuỷ tinh Đu«i ®Ìn Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính: 1. Bóng thuỷ tinh 2. Sợi đốt. 3. Đuôi đèn (Xoáy, ngạnh). 1. Cấu tạo: Vỡ sao sợi đốt làm bằng Vonfram. I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo: a. Sợi đốt: Sợi đốt là phần tử quan trọng của bóng đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. Tại sao sợi đốt được coi là phần tử quan trọng của đèn. Vỡ sao phải hút hết không khí trong bóng đèn ra ngoài và bơm khí trơ vào bóng. I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo: a. Sợi đốt: b. Bóng thuỷ tinh: Bóng thuỷ tinh được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Người ta rút hết không khí và bơm khí trơ (khí acgon, khí kripton) vào trong bóng để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt. I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo: a. Sợi đốt: b. Bóng thuỷ tinh: c. Đuôi đèn: Em hãy cho biết đuôi đèn làm bằng vật liệu gỡ? Nêu chức năng của nó. Đuôi đèn được làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm. Trên đuôi đèn có hai cực tiếp xúc. Khi sử dụng đuôi đèn được nối với đui đèn phù hợp để nối với mạng điện cung cấp điện cho đèn. I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo: 2. Nguyên lí làm việc: Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện: Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao , dây tóc đèn phát sáng. I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo: 2. Nguyên lí làm việc: Em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của đèn sợi đốt. Đèn sợi đốt có 3 đặc điểm chính: - Đèn phát sáng liên tục. - Hiệu suất phát quang thấp. - Tuổi thọ thấp. 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt: Tại sao sử dụng đèn sợi đốt để thắp sáng không tiết kiệm điện năng. Khi làm việc, chỉ 4% đến 5% điện năng chuyển thành quang năng, phần còn lại toả nhiệt. Vì thế tuổi thọ của bóng đèn chỉ khoảng 1000 giờ. Hãy đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên bóng đèn và cho biết chúng có ý nghĩa gỡ? Đỗ Công Bằng I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo: 2. Nguyên lí làm việc: - Điện áp định mức: 127 V ; 220 V - Công suất định mức: 40W ; 60W 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt: 4. Số liệu kĩ thuật: I. Phân loại đèn điện: II. : Đèn sợi đốt: 1. Cấu tạo: 2. Nguyên lí làm việc: Theo em cần phải làm như thế nào để sử dụng đèn sợi đốt được bền lâu. 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt: 4. Số liệu kĩ thuật: 5. Sử dụng: Thường xuyên lau chùi bụi bám vào đèn, để đèn sáng tốt và hạn chế di chuyển hoặc rung bóng khi đèn đang sáng. Tại sao khi chọn đèn bàn học người ta thường chọn đèn sợi đốt chứ không phải đèn huỳnh quang? Tại sao nói sử dụng đèn sợi đốt không tiết kiệm năng lượng ? - Đọc nội dung mục nghi nhớ. - Trả lời các câu hỏi trang 136 SGK. - Đọc trước bài 39 SGK. Hướng dẫn về nhà CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN