Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 trình bày các nội dung chính của học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại như hoàn cảnh ra đời, các đặc điểm phương pháp luận, các lý thuyết kinh tế, phân tích học thuyết kinh tế trường phái chính hiện đại. | CHƯƠNG 8 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 1. Hoàn cảnh ra đời - Các lý thuyết của trường phái Tân cổ điển đều tập trung đề cao vai trò của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh. - Trường phái Keynes và Keynes mới lại đề cao vai trò điều tiết của nhà nước và phê phán những khuyết tật của thị trường. - Thực tế, nền kinh tế phát triển không hiệu quả nếu như quá đề cao vai trò của thị trường hay vai trò của nhà nước. Sự phê phán giữa các trường phái dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa hai chiều hướng (từ những năm 60 – 70 TK XX) Hình thành trường phái chính hiện đại. - Những tư tưởng của trường phái chính hiện đại thể hiện khá rõ nét trong tác phẩm “Kinh tế học” của P.A.Samuelson (Mỹ) và tác giả cũng chính là đại biểu nổi bật của trường phái này. 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Các đặc điểm phương pháp luận - Vận dụng một cách tổng hợp các lý thuyết và phương pháp của các trường phái kinh tế trong lịch sử nhằm đưa ra lý thuyết làm cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp và chính sách kinh tế của nhà nước tư sản. - Sử dụng cả phương pháp phân tích vi mô và phân tích vĩ mô để trình bày các vấn đề kinh tế. Theo đó, nền kinh tế thị trường cần có sự điều tiết của nhà nước. 3. Các lý thuyết kinh tế 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp - Có thể nói lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp là tư tưởng cốt lõi của kinh tế học trường phái chính hiện đại. “Nền kinh tế hỗn hợp” là nền kinh tế kết hợp trong đó kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước, nó được điều hành bởi cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. - Nội dung của lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp đã được tác giả P.A.Samuelson trình bày rõ trong tác phẩm “Kinh tế học”. Trong đó nổi lên mấy vấn đề sau: 3.1. Lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp Cơ chế thị trường Theo P.A. Samuelson, cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế. Trong đó, cá nhân người tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là : - Sản xuất cái gì ? - Sản xuất như thế nào ? - Sản . | CHƯƠNG 8 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 1. Hoàn cảnh ra đời - Các lý thuyết của trường phái Tân cổ điển đều tập trung đề cao vai trò của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh. - Trường phái Keynes và Keynes mới lại đề cao vai trò điều tiết của nhà nước và phê phán những khuyết tật của thị trường. - Thực tế, nền kinh tế phát triển không hiệu quả nếu như quá đề cao vai trò của thị trường hay vai trò của nhà nước. Sự phê phán giữa các trường phái dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa hai chiều hướng (từ những năm 60 – 70 TK XX) Hình thành trường phái chính hiện đại. - Những tư tưởng của trường phái chính hiện đại thể hiện khá rõ nét trong tác phẩm “Kinh tế học” của P.A.Samuelson (Mỹ) và tác giả cũng chính là đại biểu nổi bật của trường phái này. 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Các đặc điểm phương pháp luận - Vận dụng một cách tổng hợp các lý thuyết và phương pháp của các trường phái kinh tế trong lịch sử nhằm đưa ra lý thuyết làm cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp và chính .