Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững tại Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

 Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững tại Việt Nam trình bày bối cảnh tái cơ cấu kinh tế tại Việt Nam, nội dung tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng, kết quả bước đầu và một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình tái cơ cấu kinh tế. | Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng bền vững tại Việt Nam Vụ Tổng hợp Kinh tế Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam Bối cảnh thực hiện tái cơ cấu kinh tế tại Việt Nam Sau hơn 25 năm thực hiện đường lối Đổi mới Việt Nam đã đạ t được những thành tựu tc lớn về phát triển kinh tế xã hội. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hơn 7 Việt Nam đã thcát khỏi tình trạng kém phát triển vươn lên trở thành nước có thu nhập trung bình thấp GDP bình quân đầu người đạt 1.375 USD năm 20 11 . Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch phù hợp với mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa các ngành công nghiệp và dịch vụ đã chiếm gần 80 tỷ trọng GDP vào năm 2010. Các lĩnh vực kinh tế đối . . . - . ngoại như xuất khâu thu hút FDI xuất khằu lac động du lịch. được chú trọng phát triển và có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng G V Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 Trong lĩnh vực xã hội Việt Nam là một trong những quốc gia triển khai hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo. Tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam đã giảm từ mức hơn 50 vào đầu thập niên 90 xuống còn gần 12 năm 2011. Việt Nam đã hoàn thành trước thờ i hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên Niên kỷ MDGs . - -. . . . . . í . . . . . . . . và được cộng đông quốc tế đánh giá là một trong những điển hình sử dụng thành công . . . . . . . các nguôn hô trợ phát triển chính thức cho các mục tiêu phát triển xã hội. . - . . . .X . Bên cạnh những thành tựu đã đạt được Việt N am cũng đứng trước nhiều thách thức to lớn trong giai đoạn đây mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa 2011-2020. Thứ nhất hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn những hạn chế nhất định hệ số ICOR của Việt Nam đã tăng từ 6 6 giai đoạn 2001 -2005 lên 8 trong giai đoạn hiện nay. Thứ hai Việt Nam phải đối phó với một số vấn đề về ổn định kinh tế vĩ mô đáng chú ý là lạm phát có xu hướng tăng cao trong một số thời điểm nhất định như các năm 2008 và 2011. Thứ ba tỷ lệ đói nghèo tại một số vùng miền còn cao và chênh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN