Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
PHONG CẢNH ĐỀN VUA ĐINH VÀ Ý THỨC CƯƠNG VỰC LÃNH THỔ TRONG MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Những địa danh như ở Hà Nội gắn liền với những cây cầu như Ô Cầu Dền, Ô cầu Giấy, chùa Cầu Đông, chợ cầu Đông. Nhưng không ai hình dung nổi chiếc cầu như thế nào. Danh họa Tô Ngọc Vân khi nêu lên vấn đề “ Ngày xưa, nước ta có hội họa không?“ từng than rằng: “ Một vài nhà còn giữ một vài bức truyền thần, vài tấm tranh lụa hoa điểu, hay sơn thủy - đại để là những bức tranh phong cảnh Tàu, nhân vật Tàu, không một dấu vết gì giang sơn Việt. | re 7 PHONG CẢNH ĐỀN VUA ĐINH VÀ Ý THỨC CƯƠNG Vực LÃNH THỔ TRONG MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN Những địa danh như ở Hà Nội gắn liền với những cây cầu như Ô Cầu Dền Ô cầu Giấy chùa Cầu Đông chợ cầu Đông. Nhưng không ai hình dung nổi chiếc cầu như thế nào. Danh họa Tô Ngọc Vân khi nêu lên vấn đề Ngày xưa nước ta có hội họa không từng than rằng Một vài nhà còn giữ một vài bức truyền thần vài tấm tranh lụa hoa điểu hay sơn thủy - đại để là những bức tranh phong cảnh Tàu nhân vật Tàu không một dấu vết gì giang sơn Việt Nam cả chứ đừng nói đến tính cách đặc biệt Việt Nam nữa . Môn vẽ tranh sơn thủy không thịnh hành ở Việt Nam đã vô tình làm thiếu đi những bức tranh vẽ non sông đất nước. Ông Bá Kếnh Dương ức Vĩnh người làng Trường Yên - Hoa Lư Ninh Bình hẳn cũng có cái tâm sự như danh họa Tô Ngọc Vân. Cho nên khoảng nãm Thành Thái thứ 10 1898 Ông đã tạo ra một ngoại lệ hiếm hoi trong lịch sử mỹ thuật cổ truyền Việt Nam miêu tả phong cảnh quê hương yêu dấu - Hoa lư. Những bức tranh khắc đá có vị trí thật khiêm nhường trong không gian kiến trúc đền vua Đinh nằm hai bên hông tòa Thiêu Hương. Trên những bức chạm này chúng ta chợt hay rằng ở Hoa Lư cũng có những địa danh như cầu Đông cầu Dền. Rất có thể 1000 nãm trước khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thãng Long những người dân cố đô xưa đã theo vua Lý về đất rồng bay mang theo những tên đất tên làng cũ. Bức chạm đá cầu Đông cầu Dền được những người nghệ nhân ân cần khắc ghi cả tên gọi để lưu truyền cho hậu thế. Cử chỉ này làm ta không khỏi không liên tưởng đến bộ Cửu Đỉnh đặt trước Hiển Lâm Các đối diện với Thế Miếu phía Tây Nam Hoàng Thành Huế . Trên chín chiếc Đỉnh này ta cũng thấy tên những con sông dãy núi đất Việt. Bộ Cửu Đỉnh này bắt đầu thi công nãm 1835 và hoàn thành nãm 1837. Hình ảnh non sông gấm vóc này trở thành biểu tượng cho sức mạnh của vương triều sự giàu có và thịnh trị của đất nước dưới sự trị vì của triều Nguyễn. Bộ Cửu đỉnh này được khắc vào giai .