Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cụm di tích chiến thắng Bạch Đằng ở Yên Giang – Quảng Ninh part 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
này chỉ nằm cách mép nước biển chừng vài ba mét. Dân Lý Sơn gọi giếng nước này là “giếng Gia Long”, cũng có người gọi đó là “giếng Vua”, nay còn gọi là Giếng Xó La. Giếng nằm ở thôn Đông, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, được xây bằng những viên đá cuội to xếp chồng lên nhau, với đường kính miệng giếng khoảng hơn 1m, sâu chừng 6m. Sự ra đời và tên gọi của giếng nước này gắn với nhiều huyền thoại. . | này chỉ nằm cách mép nước biển chừng vài ba mét. Dân Lý Sơn gọi giếng nước này là giếng Gia Long cũng có người gọi đó là giếng Vua nay còn gọi là Giếng Xó La. Giếng nằm ở thôn Đông xã An Vĩnh huyện Lý Sơn được xây bằng những viên đá cuội to xếp chồng lên nhau với đường kính miệng giếng khoảng hơn 1m sâu chừng 6m. Sự ra đời và tên gọi của giếng nước này gắn với nhiều huyền thoại. Theo các cụ già trên đảo kể lại thì vua Gia Long bị quân Tây Sơn truy đuổi đã chạy ra đảo Lý Sơn. Khi đó đảo đang bị nắng hạn lương thảo và nguồn nước ngọt của quân sĩ mang theo cũng đã cạn kiệt vua Gia Long liền cho quân sĩ đào giếng khắp đảo nhưng không có nước. Trong lúc nguy kịch thì ông nằm mơ thấy có người mách cho nơi đào giếng. Giật mình tỉnh giấc ông sai người đến đúng vị trí đã được mách bảo và đào giếng. Quả nhiên vừa đào xuống chừng vài mét thì mạch nước ngọt đã phun trào. Trước khi rời đảo vua Gia Long đã lệnh cho người dân trên đảo phải giữ lại giếng này. Vâng lời vua người dân nơi đây đã bảo quản giếng đến ngày nay. Một truyền thuyết khác là sau khi lên ngôi trong một chuyến đi thăm các hòn đảo ở dọc miền Trung và ghé vào đảo Lý Sơn đúng thời điểm hạn hán hoành hành vua Gia Long đã lập đàn tế trời cầu mưa. Đêm đó khi nằm ngủ được báo mộng địa điểm để đào giếng nên sáng hôm sau vua Gia Long cho người đến đào giếng giúp dân trên đảo vượt qua hoạn nạn. Nhớ ơn vua người dân nơi đây còn gọi nó là giếng Gia Long hay Giếng Vua . Cũng có người thì kể rằng đảo Lý Sơn từng là nơi sinh sống của người Chăm Pa vốn rất giỏi về thuật phong thuỷ nên việc tìm được địa điểm đào giếng nước ngọt chọn loại đá và xây hệ thống tường bao bọc để chống lại sự xâm nhập mặn là điều không quá khó. Nước giếng cứu sinh người dân trên đảo Nguồn gốc giếng có nhiều truyền thuyết nhưng có một sự thật không thể phủ nhận là xưa nay giếng Xó La chưa bao giờ cạn hay bị nhiễm mặn. Trở lại với giếng Vua ở Lý Sơn. Từ nhiều năm nay cứ vào mùa nắng hạn khi tất cả các giếng nước trên đảo hoặc bị cạn kiệt nguồn nước hoặc