Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Sinh học - Sở GD&ĐT Quảng Nam đề 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo đề thi thử tốt nghiệp THPT Sinh học - Sở GD&ĐT Quảng Nam đề 3. | ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THAM KHẢO PHỤC VỤ ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT - Năm Học 2010 - 2011 ThS Trần Ngọc Diệp-Trưởngphòng GDTrH Sở GD ĐT Quảng Nam A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 32 câu từ câu số 1 đến câu 32 Câu 1 Cơ sở tế bào học của hiện tượng phân li độc lập là A sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST dẫn tới sự phân li độc lập tổ hợp tự do giữa các cặp alen tương ứng. B sự phân ly và tổ hợp tự do của cặp NST dẫn tới sự phân li tổ hợp tự do của cặp alen tương ứng. C các gen trên cùng NST chủ yếu di truyền liên kết với nhau. Số nhóm gen liên kết bằng bộ NST đơn bội của loài. D sự tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa các NST đồng dạng dẫn tới sự đổi chỗ các gen tương ứng giữa hai NST đồng dạng. Câu 2 Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là A sự phân ly độc lập của các cặp NST tổ hợp tự do của các NST trong phát sinh giao tử và kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh. B tác nhân gây đột biến làm đứt gãy NST hoặc ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chéo giữa các crômatit. C do ảnh hưởng của các yếu tố nội môi hay của môi trường ngoài làm thay đổi bộ NST của loài. D tác nhân gây đột biến tác động đến quá trình tự nhân đôi và phân ly của NST. Câu 3 Nội dung nào dưới đây không phải đặc điểm của đột biến giao tử A Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. B Nếu đột biến trội sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến. C Nếu đột biến lặn thường tồn tại trong hợp tử ở dạng dị hợp không được biểu hiện ở thế hệ đầu tiên và biểu hiện thành kiểu hình khi tồn tại ở dạng đồng hợp. D Đột biến xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng và được di truyền qua sinh sản vô tính. Câu 4 Sơ đồ nào dưới đây thể hiện đúng cơ chế tạo đột biến gen của 5BU A A-T- A-5BU- G-5BU- G-X. B A-T- 5BU-T- 5BU-G- G-X. C G-X-G-5BU-A-5BU-A-T. D G-X- 5BU-X- 5BU-A- T-A. Câu 5 Gen có G 900 nuclêôtit và có A 20 . Đột biến xảy ra làm cho gen đột biến có chiều dài không đổi so gen ban đầu nhưng có 3901 liên kết