Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tin học đại cương: Phần I (Chương 3, Phần 2) - TS.Nguyễn Bá Ngọc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn cùng tìm hiểu liên kết hệ thống: Thực hiện chương trình; ngắt (Interupt); hoạt động vào-ra; phần mềm máy tính: Dữ liệu và giải thuật; chương trình và ngôn ngữ lập trình;. được trình bày cụ thể trong bộ bài giảng Tin học đại cương: Phần I (Chương 3, Phần 2) do TS.Nguyễn Bá Ngọc biên soạn. | IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính Nguyễn Bá Ngọc Nội dung chương 3 3.1. Chức năng và các thành phần của máy tính 3.2. Liên kết hệ thống 3.3. Hoạt động của máy tính 3.4. Phần mềm máy tính 3.2. Liên kết hệ thống 3.2.1. Luồng thông tin trong máy tính Các mô-đun trong máy tính: CPU Mô-đun nhớ Mô-đun vào-ra cần được kết nối với nhau Kết nối mô-đun nhớ Mô-đun nhớ địa chỉ dữ liệu Tín hiệu điều khiển đọc Tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu hoặc lệnh Kết nối mô-đun vào-ra Mô-đun vào-ra dữ liệu từ bên trong Tín hiệu điều khiển đọc Tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu đến TBNV dữ liệu từ TBNV địa chỉ dữ liệu đến bên trong Các tín hiệu điều khiển TBNV Các tín hiệu điều khiển ngắt Kết nối CPU CPU lệnh địa chỉ dữ liệu dữ liệu Các tín hiệu điều khiển ngắt Các tín hiệu điều khiển bộ nhớ và vào-ra 3.2.2. Cấu trúc bus cơ bản Bus: tập hợp các đường kết nối dùng để vận chuyển thông tin giữa các mô-đun của máy tính với nhau. Các bus chức năng: Bus địa chỉ Bus dữ liệu Bus điều khiển Độ rộng bus: là số đường dây của bus có thể truyền các bit thông tin đồng thời (chỉ dùng cho bus địa chỉ và bus dữ liệu). Sơ đồ cấu trúc bus cơ bản Bus địa chỉ Chức năng: vận chuyển địa chỉ để xác định ngăn nhớ hay cổng vào-ra. Độ rộng bus địa chỉ: xác định dung lượng bộ nhớ cực đại của hệ thống. Nếu độ rộng của bus địa chỉ là N bit: AN-1, AN-2, ., A2, A1, A0 có thể đánh địa chỉ tối đa cho 2N ngăn nhớ Ví dụ: bộ xử lý Pentium có bus địa chỉ 32 bit không gian địa chỉ là 232byte=4GB (đánh địa chỉ theo byte) Bus dữ liệu Chức năng: vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến CPU vận chuyển dữ liệu giữa CPU, các mô-đun nhớ và các mô-đun vào-ra với nhau Độ rộng bus dữ liệu: xác định số bit dữ liệu có thể được trao đổi đồng thời. M bit: DM-1, DM-2, ., D2, D1, D0 M thường là 8, 16, 32, 64, 128 bit. Ví dụ: các bộ xử lý Pentium có bus dữ liệu 64 bit. Bus điều khiển Chức năng: vận chuyển các tín hiệu điều khiển | IT1110 Tin học đại cương Phần I: Tin học căn bản Chương 3: Hệ thống máy tính Nguyễn Bá Ngọc Nội dung chương 3 3.1. Chức năng và các thành phần của máy tính 3.2. Liên kết hệ thống 3.3. Hoạt động của máy tính 3.4. Phần mềm máy tính 3.2. Liên kết hệ thống 3.2.1. Luồng thông tin trong máy tính Các mô-đun trong máy tính: CPU Mô-đun nhớ Mô-đun vào-ra cần được kết nối với nhau Kết nối mô-đun nhớ Mô-đun nhớ địa chỉ dữ liệu Tín hiệu điều khiển đọc Tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu hoặc lệnh Kết nối mô-đun vào-ra Mô-đun vào-ra dữ liệu từ bên trong Tín hiệu điều khiển đọc Tín hiệu điều khiển ghi dữ liệu đến TBNV dữ liệu từ TBNV địa chỉ dữ liệu đến bên trong Các tín hiệu điều khiển TBNV Các tín hiệu điều khiển ngắt Kết nối CPU CPU lệnh địa chỉ dữ liệu dữ liệu Các tín hiệu điều khiển ngắt Các tín hiệu điều khiển bộ nhớ và vào-ra 3.2.2. Cấu trúc bus cơ bản Bus: tập hợp các đường kết nối dùng để vận chuyển thông tin giữa các mô-đun của máy tính với