Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 (nâng cao): Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 là các chủ đề cân bằng của vật rắn không quay, cân bằng của vật rắn có trục quay cố định, định luật bảo toàn động lượng, thế năng trọng trường - Thế năng đàn hồi, định luật bảo toàn cơ năng, thế năng trọng trường thế năng đàn hồi,. Mời các bạn tham khảo. | CHƯƠNG III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RAN CHỦ ĐỀ X CÂN BẰNG CỦA VẬT RAN KHÔNG QUAY A. CÁC CÔNG THỨC CHÍNH 1. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực F F2 0 F F1 2. Qui lắc tổng hợp hai lực a. Hai lực có giá đồng qui Phải trượt hai lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui. Áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực. F F F2 b. Hai lực song song Hợp hai lực song song cùng chiều hình 10.1 F F F2 F d 77 chia trong f2 d HỢp hai lực song song trái chiều hình 10.2 Song song và cùng chiều với lực thành phần nào có độ lớn lớn hơn. Có độ lớn bằng hiệu hai độ lớn của hai lực thành phần. Hình 10.1 Hình 10.2 F F - F2 Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần và thỏa điều kiện Ị- -Ji Chia ngoài d F2 86 3. Điều kiện cân hằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực a. Ba lực không song song Ba lực phải có giá dồng phang và đồng qui. Hợp lực của hai lực phai cân bang với lực ihứ ba. F F F3 0 h. Ba lực song song hình 10.3 Ba lực đó phải có giá dỏng phẩng. Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài. Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong. Từ hình 10.3 F Ệ F3 o Pi F F2 F. d _ L chia trong F d 4. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang có mặt chăn đế Mặt chân đê Mặt chân đố của một vật là mặt đáy có hình đa giác lồi nhỏ nhát chứa lất cả các điểm liếp xúc. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế Giá của trọng lực phải di qua mặt chân đế hay trọng lâm rơi trên mặt chân đế. 5. Trọng tâm của một vật rắn a. Định nghĩa Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. b. Tính chất của trọng tâm Mọí lực tác dụng vào vật mà có giá đi qua ưọng tâm sẽ làm vật chuyển động tịnh tiến. Mọt lực lác dụng vào vật mà có giá không đi qua trọng tâm sẽ làm vật chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến. Khi một vật chuyển động tịnh liến la có thể tính gia tốc chuyển động của nó như tính gia tốc của một chat điểm F a m trong dó m khối lượng vật rắn F hợp lực có giá đi qua trọng tâm. 87 B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Điều .