Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Làm quen với MATLAP
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'làm quen với matlap', kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | C1. LÀM QUEN VỚI MATLAB 1.1. Vài nét vể Matlab Matlab vừa là một ngôn ngữ lập trình vừa là một phần mềm ứng dụng tính toán rất hiệu quả. Khởi động Matlab màn hình desktop mặc định như hình sau Cửa sổ Command Window Cửa sổ lệnh là nơi chúng ta làm việc với chương trình Matlab. Matlab hiển thị dấu nhắc khi sẳn sàng làm việc và trước khi vào lệnh ta phải để con trỏ ngay sau dấu nhắc. 1 Sau khi vào xong 1 lệnh nào đó ta nhấn phím Enter để Matlab thi hành các kết quả sẽ hiển thị ngay trên cửa sổ lệnh. Khi vào lệnh nếu thấy sai nhấn phím Esc để xóa dòng lệnh và vào lại dòng lệnh. Matlab cho phép dùng phím tđể lấy lại các dòng lệnh đã vào trước đó từng dòng một sau đó tiến hành sữa nội dung Edit dòng lệnh này bằng cách dùng các phím mũi tên trái phải và các phím Back Space Delete nhằm giảm thời gian vào lệnh. Trên màn hình desktop còn có cửa sổ Command History là ndi ghi lại toàn bộ các dòng lệnh đã vào trên cửa sổ lệnh ta có thể copy 1 dòng lệnh trên cửa sổ Command History bằng cách dùng con chuột chiếu sáng dòng lệnh xong giữ phím trái chuột kéo và thả vào cửa sổ lệnh. I.2 Làm quen với các lệnh cơ bản của Matlab 1. Các phép toán sô học trên các vô hướng Kí hiệu Phép toán Dạng Matlab trong A Lũy thừa ab aAb Nhân a X b a b Chia phải a b a b Chia trái a b - a a b Cộng a b a b - Trừ a - b a - b 2 Lưu ý Phép tính chia trái 7 2 2 7 3.5 nét gạch nghiêng ngă về mẫu số Matlab hiển thị số 3.456 x103 dưới dạng 3.456e 03 Matlab thực hiện các phép tính với độ chính xác cao nhưng ở chê độ mặc định chỉ hiển thị 4 chữ sô thập phân. 2. Thứ tự ưu tiên các phép toán Cáp độ ưu tiên Phép toán Một Các cặp dấu ngoặc được tính từ cặp trong cùng nhất. Hai Lũy thừa được tính từ trái qua phải. Ba Nhân và chia cùng độ ưu tiên được tính từ trái qua phải. Bôn Cộng và trừ cùng độ ưu tiên được tính từ trái qua phải. Nên dùng thêm các cặp dấu ngoặc trong trường hợp tính toán các biểu thức phức tạp chúng làm biểu thức trở nên dễ đọc tránh các sai sót khi viết biểu thức. 3. Toán tử gán Toán tử trong .