Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Lịch sử tư tưởng kinh tế: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
(NB)Mời các bạn tham khảo Ebook Lịch sử tư tưởng kinh tế: Phần 2 sau đây để nắm bắt những kiến thức về tư tưởng kinh tế thời kỳ tư bản chủ nghĩa; các tư tưởng kinh tế về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên xã hội mới. Mời các bạn tham khảo sách để nắm bắt nội dung chi tiết. | PHẦN THỨ BA TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Chương VI HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN Kinh tế chính trị tư sản cổ điển là tư tưởng kinh tế của giai cấp tư sản trong giai đoạn chống chế độ phong kiến và thiết lập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đây là trường phái kinh tế khoa học đã đi vào nghiên cứu bản chất bên trong của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Về thế giới quan kinh tế chính trị tư sản cổ điển cho rằng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa tồn tại tự nhiên vĩnh viễn. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển ở Anh bắt đầu từ W. Petty đến David Ricardo ở Pháp từ Boisguillebert đến Sismondi. I- SỰ TAN RÃ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG VÀ Sự RA ĐỜI CỦA TRƯỜNG PHẢI KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN cô điển. Vào cuối thế kỷ XVII chủ nghĩa trọng thương bắt đầu tan rã đầu tiên là ở Anh sau ở Pháp. Ở Anh Do sự phát triển của công trường thủ công làm cho lợi nhuận công nghiệp cao hơn và ổn định hơn lợi nhuận thương nghiệp. Giai cấp tư sản Anh lớn mạnh đòi tự do hóa kinh tế và các cuộc cách mạng tư sản ở Anh và Hà Lan càng đẩy chủ nghĩa trọng thương mau tan rã. Ở Pháp do sự phá sản của chủ nghĩa trọng thương Pháp thể hiện qua sự bế tắc của chủ nghĩa Colbert làm cho kinh tế nông nghiệp bị suy sụp. II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA WILLIAM PETTY 1623-1687 . 1. Sơ lược tiêu sử Xuất thân gia đình thợ thủ công làm thủy thủ tham gia các hoạt động tích lũy nguyên thủy sau trở thành thầy thuốc có tài tiến sỹ vật lý phát minh ra máy đánh chữ sáng lập môn thống kê và môn kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Là nhà kinh tế học người Anh tư tưởng kinh tế của ông phản ánh sự tan rã của chủ nghĩa trọng thương và sự ra đời của trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển nên ông có hai thế giới quan và hai phương pháp của hai trường phái khác nhau. Ông vừa là đại địa chủ vừa là đại tư sản nên lập trường giai cấp không triệt để. Về thế giới quan theo chủ nghĩa duy vật tự phát kế tục Becon. Về phương pháp dùng phương pháp phân tích có sự trợ giúp của thống kê. Xuất phát từ hiện tượng kinh tế cụ