Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đồ án công nghệ 2: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Hòa Minh với quy mô 6000 dân, chất lượng nước thải đạt loại A
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đồ án công nghệ 2 với đề tài "Thiết kế hệ thống xử lý nước thải khu dân cư Hòa Minh với quy mô 6000 dân, chất lượng nước thải đạt loại A" có nội dung trình bày gồm các chương sau: chương 1 tổng quan, chương 2 quy trình công nghệ, chương 3 tính toán hệ thống xử lý, chương 4 tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị chính. | Trong nước thải các tế bào của loài Zooglea có khả năng sinh ra bao nhầy xung quanh tế bào có tác dụng gắn kết các vi khuẩn các hạt lơ lửng khó lắng, các chất màu, chất gây mùi và phát triển thành các hạt bông cặn. Các hạt bông cặn này khi được khuấy đảo và thổi khí sẽ dần dần lớn lên do hấp thụ nhiều hạt rắn lơ lửng nhỏ, tế bào vi sinh vật, nguyên sinh động vật và các chất độc. Những hoạt động này khi ngừng thổi khí hoặc khi các cơ chất cạn kiệt, chúng sẽ lắng xuống tạo ra bùn hoạt tính. Trong bùn hoạt tính luôn có mặt động vật nguyên sinh mà đại diện là Sarcodina, Mastigophora, Ciliata, Suctoria và vài loại sinh vật phức tạp khác. Quan hệ giữa động vật nguyên sinh và vi khuẩn là quan hệ “mồi- thú” thuộc cân dằng động chất hữu cơ- vi khuẩn – động vật nguyên sinh.Khi bùn lắng xuống là “bùn già” hoạt tính bùn bị giảm. Hoạt tính của bùn có thể được hoạt hóa trở lại bằng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và cơ chất hữu cơ. Phần lớn các vi sinh vật đều có khả năng xâm chiếm, bám dinh trên bề mặt vật rắn khi có cơ chất, muối khoáng và oxi tạo nên màng sinh học dạng nhầy có màu thay đổi theo thành phần nước thải từ vàng xám đến nâu tối. Trên màng sinh học có chứa hang triệu đến hang tỉ vi khuẩn, nấm men, nấm mốc và một số động vật nguyên sinh khác. Tuy nhiên khác với hệ quần thể sinh vật trong bùn hoạt tính thành phần loài và số lượng các loài trong màng sinh học tương đối đồng nhất. Công thức bùn hoạt tính thường dùng trong các tính toán là C