Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
7 sai lầm chết người khó tránh trong đầu tư
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hầu hết các nhà đầu tư đều phải lãnh hậu quả do đặt niềm tin sai lầm vào con đường dẫn đến những thương vụ thành công. .Có 7 sai lầm thường gặp nhất và chúng được gọi là “sai lầm chết người” trong lĩnh vực đầu tư. Trên con đường thành công của các nhà đầu tư bậc thầy như Warren Buffett và George Soros không bao giờ xuất hiện những sai lầm này. Nếu muốn loại bỏ nó, trước tiên chúng ta cần xét xem chúng sai ở điểm nào. . | 1Ầ 1 Ấ i A i - Ầ i 7 sai lâm chết người trong đâu tư Hâu hết các nhà đâu tư đều phải lãnh hậu quả do đặt niềm tin sai lâm vào con đường dẫn đến những thương vụ thành công. Có 7 sai lầm thường gặp nhất và chúng được gọi là sai lầm chết người trong lĩnh vực đầu tư. Trên con đường thành công của các nhà đầu tư bậc thầy như Warren Buffett và George Soros không bao giờ xuất hiện những sai lầm này. Nếu muốn loại bỏ nó trước tiên chúng ta cần xét xem chúng sai ở điểm nào. Sai lầm thứ nhất Tin rằng việc dự đoán động thái kế tiếp của thị trường chắc chắn sẽ mang về những khoản lợi nhuận khổng lồ. Thực tế là các nhà đầu tư kể cả những người thành công nhất cũng không hề giỏi hơn bạn trong việc dự đoán thị trường. Chắc hẳn bạn còn nhớ thời điểm một tháng trước vụ sụp đổ thị trường chứng khoán New York vào tháng 10 năm 1987 ảnh của George Soros đã xuất hiện trên bìa tạp chí Fortune với thông điệp sau Việc các loại cổ phiếu của Mỹ liên tục tăng giá và vượt ra khỏi những ước tính cơ bản về giá trị không có nghĩa là sau đó chúng phải tụt dốc nhanh chóng. Thị trường được định giá quá cao không có nghĩa là không bền vững. Nếu muốn biết cổ phiếu của Mỹ có thể được định giá cao đến mức nào bạn hãy nhìn vào nước Nhật . Trong khi vẫn đang nói về tình hình tăng giá các loại chứng khoán của Mỹ ông lại linh cảm về một sự sụp đổ sắp xảy ra. ở Nhật. Sau đó vào ngày 14 10 1987 ông còn nhắc lại quan điểm này trên tờ Financial Times. Chỉ một tuần sau thôi Quỹ Quantum của Soros bị thiệt hại hơn 350 triệu đôla khi thị trường chứng khoán của Mỹ chứ không phải của Nhật sụp đổ. Lợi nhuận cả năm đã lặng lẽ ra đi chỉ trong vài ngày. Qua sự việc này Soros đã thừa nhận Thành công về tài chính của tôi đối lập hoàn toàn với khả năng của tôi trong việc dự đoán tình hình . Còn Buffett thì sao Ông hoàn toàn không quan tâm đến việc thị trường sẽ đi về đâu và cũng chẳng có chút hứng thú nào với các dự báo. Đối với ông thì việc dự báo trước có thể tiết lộ nhiều điều về người dự báo chứ không cho biết gì về .