Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 12 - Đề 40

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học khối a, b hóa 2013 - phần 12 - đề 40', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Sở GD ĐT BẾN TRE Trường THPTChuyên BẾN TRE ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài 90 phút 50 câu trắc nghiệm Mã đề thi 132 Họ tên thí sinh . Số báo danh . Cho biÕt nguyan to khèi theo vC cha c c nguyan tè H 1 C 12 N 14 O 16 Na 23 Mg 24 Al 27 S 32 Cl 35 5 K 39 Ca 40 Zn 65 Cr 52 Fe 56 Cu 64 Br 80 Ag 108 Ba 137 Mn 55 Au 197 Si 28 Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I.PHẦN CHUNG CHO tẤt cả các thí sinh 40 câu từ câu 01 đến câu 40 Câu 1 Dung dịch X chứa a mol Ca OH 2. Sục vào dd X b mol hay 2b mol CO2 thì lượng kết tủa sinh ra đều bằng nhau. Tỉ số a b có gía trị là A. 2 B. 1 C. 1.5 D. 1 25 Câu 2 X là một a -amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dd NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22 8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là A. axit 2-aminobutanoic B. axit 2- aminopropanoic C. axit 2-amino- 2-metylpropanoic D. axit 3- aminopropanoic Câu 3 Phương án nào sau đây là đúng A. Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2 B. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch NaOH C. Để điều chế poli vinyl ancol người ta thuỷ phân poli vinylclorua trong mối trường kiềm D. Phản ứng thế -Br bằng -OH của anlyl bromua dễ hơn phenyl bromua Câu 4 Cho 9 92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư sau phản ứng xẩy ra hoàn tòan thấy còn 4 gam Cu không tan và dung dịch A Sục Cl2 dư vào dung dịch A kết thúc phản ứng. cô cạn dung dịch thu được được bao nhiêu gam muối khan A. 12 45 B. 9 2 C. 10 32 D. 11 6 Câu 5 Cho m gam hỗn hợp X gồm Al K và Mg. Chia X thành 3 phần bằng nhau. P1 hòa tan vào nước dư được V1 lít H2. P2 hòa tan vào dung dịch NaOH dư được V2 lít H2. P3 hòa tan vào dung dịch HCl dư được V3 lít H2. các khí đều đo ở cùng đk . So sánh thể tích các khí thoát ra trong các thí nghiệm trên.