Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nhập môn tài chính: Chương 3 – ThS. Chu Thị Thủy

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Nhập môn tài chính - Chương 3: Quản lý tài sản trong doanh nghiệp" cung cấp cho người học các kiến thức: Quản lý tài sản lưu động, quản lý tài sản cố định. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP Quản lý tài sản lưu động 1.Khái niệm TSLĐ (short-term aset) là đối tượng lao động tham gia vào một chu kỳ sản xuất. Phần lớn các đối tượng lao động thông qua quá trình chế biến để hợp thành thực thể của sản phẩm TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh, kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh là thu về toàn bộ vốn đầu tư cho TSLĐ Quản lý tài sản lưu động 2. Phân loại TSLĐ TSLĐ trong quá trình dự trữ Ví dụ: Tiền, giá trị hàng tồn kho TSLĐ trong khâu lưu thông Ví dụ: Phải thu của khách hàng TSLĐ trong khâu sản xuất Ví dụ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định đến TSLĐ Quyết định liên quan đến “tiền và các khoản tương đương tiền” Tăng tiền: mức dự trữ nhu cầu, mức dự trữ > mức tối ưu + Phương pháp: Chi trả Đầu tư Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định liên quan đến TSLĐ (2) Quyết định liên quan đến “Phải thu khách hàng” Phải thu khách hàng là vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng hay là phần tín dụng thương mại Doanh nghiệp cung | CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP Quản lý tài sản lưu động 1.Khái niệm TSLĐ (short-term aset) là đối tượng lao động tham gia vào một chu kỳ sản xuất. Phần lớn các đối tượng lao động thông qua quá trình chế biến để hợp thành thực thể của sản phẩm TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh, kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh là thu về toàn bộ vốn đầu tư cho TSLĐ Quản lý tài sản lưu động 2. Phân loại TSLĐ TSLĐ trong quá trình dự trữ Ví dụ: Tiền, giá trị hàng tồn kho TSLĐ trong khâu lưu thông Ví dụ: Phải thu của khách hàng TSLĐ trong khâu sản xuất Ví dụ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Quản lý tài sản lưu động 3. Các quyết định đến TSLĐ Quyết định liên quan đến “tiền và các khoản tương đương tiền” Tăng tiền: mức dự trữ < nhu cầu, mức dự trữ