Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Tác động của chính sách tự do hóa nhập khẩu đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: một phân tích theo kênh "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tác động của chính sách tự do hóa nhập khẩu đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam: một phân tích theo kênh | TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH Tự DO HÓA NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ở VIỆT NAM MỘT PHÂN TÍCH THEO KÊNH Đinh Thị Hoàng Yến Tóm tắt Việt Nam một nền kinh tế chuyển đổi đã bắt đầu công cuộc cải cách kinh tế lịch sử vào năm 1986 và từ đó theo đuổi cả hai hưống phát triển thị trường và Nhà nước quản lý. Nghiên cứu này tập trung vào các chính sách tự do hoá thương mại trong nưốc và quốc tế của Việt Nam một phần quan trọng của cải cách kinh tế bằng việc đo một chỉ số cho chính sách tự do hoá nhập khẩu và sau đó sử dụng phân tích kênh đê lượng hoá tác động của tự do hoá nhập khẩu đối với tăng trưởng kinh tế của đất nước. Nghiên cứu này áp dụng phương pháp nghiên cứu do Wacziarg 2001 đê xuất đê phân tích số liệu của Việt Nam trong thòi kỳ 1986-2006 với những sửa đổi cần thiết cho phù hợp với đặc điểm kinh tế của Việt Nam. Kết quả ước lượng bằng hồi quy 3SLS chỉ ra tác động tích cực của tự do hoá nhập khâu đối với tăng trưởng kinh tê khi đã giải thích đầy đủ thông tin vê các kênh liên kết chi tiêu của Chính phủ chất lượng kinh tế vĩ mô chênh lệch thị trường chợ đen thương mại nội địa FDI và xuất khẩu . Nghiên cứu này kết luận chỉ số tự do hoá thương mại cứ tăng lên một đơn vị thì tăng trưởng kinh tế tăng lên được 0 304 điểm phần trăm. Trong đó tăng năng lực công nghệ của xuất khẩu ổn định kinh tê vĩ mô và thương mại nội địa hiệu quả là các yêu tô chủ yếu mỗi yêu tô chiếm khoảng từ 25-30 tổng tác động của các kênh. Số 29 11 12 2009 1. Giới thiệu Có nhiêu tranh luận vê vai trò của thương mại đôi với phát triển kinh tê xoay quanh vấn đề làm thê nào đê thương mại có thể làm động lực cho tàng trưởng và làm thế nào để đo lường được ích lợi này. Lịch sử dường như ủng hộ cho sự thành công của tự do hoá thương mại tại Hoa Kỳ những năm 1940 và của Nhật Bản những năm 1960 cũng như cho những thành tích xúc tiên xuất khẩu của những con Hô châu Á trong những nàm 1970-1980. Mặc dù nhìn chung là các nhà nghiên cứu đồng ý rằng thương mại là tốt cho tăng trưởng nhưng phân tích định lượng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN