Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi & đáp án lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT31)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề thi lý thuyết Công nghệ ô tô năm 2012 (Mã đề LT31) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 105 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. và thử sức mình với đề thi nghề này nhé. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT31 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) Điền chú thích và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ một xilanh không tăng áp (theo hình vẽ). Câu 2: (2 điểm) Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bầu phanh hơi loại kép (theo hình vẽ). Câu 3: (2 điểm) - Kể tên các bộ phận và trình bày nguyên lý làm việc của tiết chế IC (theo sơ đồ). - Ưu, nhược điểm của tiết chế IC. 1 Sơ đồ nguyên lý của tiết chế IC Ngày .thángnăm 2012 HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ DUYỆT 2 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009-2012) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: OTO-LT31 Hình thức thi: Viết Thời gian: 105 phút (Phần bắt buộc) Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc Vẽ sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ một 1 3 xilanh không tăng áp(theo hình vẽ). 1. Trục khuỷu 2. Tay biên 3. Pittông 4. Xi lanh 5. Cửa nạp 6. Xupáp nạp 7. Bugi 8. Xupáp xả 9. Cửa xả 10. Các te 1 Sơ đồ nguyên lý động cơ xăng 4 kỳ * Nguyên lý làm việc động cơ xăng 4 kỳ, 1 xi lanh Một chu trình làm việc của động cơ trải qua 4 kỳ (hút, ép nổ, xả) tương ứng với 4 hành trình dịch chuyển của piston hay 2 vòng quay trục khuỷu: - Kỳ hút + Supap hút: Mở + Supap xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCT → ĐCD + Trục khuỷu quay: Từ 0 ÷1800 Hỗn hợp đốt (xăng và không khí sạch) được hút vào xy lanh qua supáp nạp do áp suất buồng đốt nhỏ hơn áp suất không khí. - Kỳ ép + Supáp hút: Đóng + Supáp xả: Đóng + Piston dịch chuyển: Từ ĐCD → ĐCT + Trục khuỷu quay: Từ 1800 ÷ 3600 Hỗn hợp đốt được nén lại trong buồng đốt. - Kỳ nổ Khi piston gần đến điểm chết trên cách điểm chết trên một khoảng tương ứng với một góc quay