Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu tủ gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống chè TRI777 trong vụ Xuân năm 2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số vật liệu tủ gốc đến sinh trưởng và năng suất của giống chè TRI777 trong vụ Xuân năm 2012 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên với mục tiêu xác định được loại và lượng vật liệu dùng tủ gốc tốt nhất cho chè; đề xuất biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao khả năng cho năng suất chè giống TRI777 tại xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. | Cây chè La Bằng khẳng định vị trí kinh tế mũi nhọn cùng với Tân Cương (T.P Thái Nguyên), Trại Cài (Đồng Hỷ) La Bằng được đánh giá là vùng sản xuất chè ngon đặc biệt của Thái Nguyên. Trước kia, đời sống kinh tế của người dân chủ yếu dựa vào cây lúa và trồng màu. Do đó, La Bằng vẫn luôn xếp vào xã miền núi nghèo của huyện Đại Từ. Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nắm bắt lợi thế tiềm năng khí hậu mát mẻ, xã La Bằng đã chọn đầu tư phát triển cây chè – vốn là cây trồng truyền thống của xã đã bị bỏ ngỏ. Theo ông Nguyễn Ngọc Thép, Chủ tịch UBND xã La Bằng. hằng năm việc chuyển dịch mô hình chè cũ sang trồng chè mới, cải tạo giống chè cũ sang giống chè có giá trị kinh tế cao được đưa vào nghị quyết Đảng bộ, HĐND trong các kỳ họp của xã. Xã cũng đã từng bước thay thế giống chè già cỗi bằng các giống chè nhập nội như Long Vân, Keo Âm Tích, Phúc Vân Tiên, Bát Tiên Ngoài việc nâng cao năng suất và chất lượng giống chè, xã còn giúp người dân về khoa học kỹ thuật trong quản lý dịch hại tổng hợp, hướng dẫn chăm sóc cây chè, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Xây dựng chè La Bằng thành vùng chè an toàn (w.w.w.wkipedia.org) [17].