Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc"sinh tinh khang"đến số lượng và chất lượng tinh trùng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Khuynh hướng chung của các quốc gia có nền kinh tế dựa trên nền tảng nông nghiệp thì mục tiêu hàng đầu là nhằm đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện chế độ dinh dưỡng cho người dân. Nhiều nước trên thế giới xem chỉ tiêu mức tiêu thụ trung bình về sản phẩm thủy sản/người/năm là mục tiêu lớn trong chương trình cải thiện chế độ dinh dưỡng (Nguyễn Thị Phương Nga, 2004). Để gia tăng sản lượng thủy sản đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thì việc nâng cao mức độ thâm canh trong nuôi thủy sản là tất yếu. Điều này dẫn. | BO YTE BÁO CÁO NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI CÂP BỘ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH TINH THANG ĐẾN SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Nhược Kim Phụ trách Khoa YHCT- Trường Đại học Y Hà Nội Cơ quan tổ chức chủ trì đề tài Trường Đại học Y Hà Nội Cấp quản lý đề tài Bộ Y tế Thời gian thực hiện đề tài từ năm 2000 đến 2003 Tổng kinh phí thực hiện đề tài 47.000.000 VND Trong đó kinh phí SNKH 47.000.000 VND Hà Nội 2004. 5W OS BÁO CÁO NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI CẤP BỘ 1. Tên đề tài Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Sinh tính thang đến số lượng và chất lượng tình trùng 2. Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Nhược Kim Phụ trách Khoa YHCT- Trường Đại học Y Hà Nội 3. Cơ quan tổ chức chủ trì đề tài Trường Đại học Y Hà Nội 4. Cấp quản lý đề tài Bộ Y tế 5. Thư ký để tài Thạc sĩ Phan Hoài Trung 6. Phó chủ nhiệm đề tài PGS. TS Đào Văn Phan 7. Danh sách những người thực hiện chính 7- GS. TS Trần Quán Anh 2- GS. TS Nguyễn Đức Vy 3- PGS Bành Văn Khiu Đại học Y Hà Nội Viện Phụ Sản trung ương Viện YHCTQuân đội 8. Thời gian thực hiện đề tài từ năm 2000 đến 2003 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn các Phòng Ban Bộ Y tế Đảng ủy- Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội đã cho phép và tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành đề tài. Xỉn trân trọng cảm ơn Phòng quản ỉỷ NCKH Khoa YHCT các Bộ môn Dược lỷ Sinh lý bệnh Y sinh học di truyền Y pháp Labo trung tâm y sinh học các Phòng Ban - Đại học Y Hà Nội cấc Khoa Huyết học Giải phẫu bệnh ỉý-Bệnh viện Phụ sản trung ương Khoa Giải phẫu bệnh lý- Bệnh viện Việt Đức các Khoa Dược xẻt nghiệm và cấc Khoa Phòng Ban- Viện YHCT Quân đội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tôi tôi thực hiện và hoàn thành đề tài. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn GS. TS Trần Quán Anh GS. TS Đào Văn Phan PGS.TS Đinh Xuân Tửu PGS TS Nguyễn Phúc Cương PGS.TS Nguyễn Đức Vy đã tận tình hợp tác trong quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn PGS Bành Vãn Khiu- Giám đốc Viện YHCT QĐ đã tạo mọi điểu kiện để chúng tôi tiến hành nghiên cứu. Để có được kết quả nghiên cứu hôm nay .