Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TIỂU LUẬN: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Xuất khẩu hàng hoá là cụm từ được nhắc đến nhiều trong tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo của kinh tế thế giới. Xuất khẩu đạt được sự vượt trội cả về tốc độ tăng (trên 19%), cả về tỷ lệ so với GDP (52,6%), cả về cơ cấu mặt hàng, về thị trường, về giá Nhất là đối với mặt hàng dệt may, việc mở rộng thị trường mới và ổn định thị trường truyền thống đã tạo đà phát triển cho hàng dệt may tăng trưởng về số lượng, đa dạng mẫu mã,. | TIỂU LUẬN Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Lời mở đầu 1- Tính cấp thiết của đề tài Xuất khẩu hàng hoá là cụm từ được nhắc đến nhiều trong tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo của kinh tế thế giới. Xuất khẩu đạt được sự vượt trội cả về tốc độ tăng trên 19 cả về tỷ lệ so với GDP 52 6 cả về cơ cấu mặt hàng về thị trường về giá. Nhất là đối với mặt hàng dệt may việc mở rộng thị trường mới và ổn định thị trường truyền thống đã tạo đà phát triển cho hàng dệt may tăng trưởng về số lượng đa dạng mẫu mã kiểu dáng giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Đưa kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may tăng trưởng không ngừng trong những năm qua và tạo đà cho sự phát triển vượt bậc trong những năm tới Nhưng làm sao cho ngành dệt may phát triển bền vững cạnh tranh được với những mặt hàng cùng loại ở trong nước và quốc tế cả về giá chất lượng mẫu mã. Làm sao giữ cho được vị trí mũi nhọn trong cơ cấu xuất khẩu của nước nhà . Điều đó đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải có những bước đi phù hợp những chiến lược những giải pháp cụ thể. Một trong những giải pháp đó là Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ được đề cập trong Đề án thương mại quốc tế này. 2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề án có đối tượng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu hàng hoá mà cụ thể là đi sâu phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ đó có những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. 3- Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng phương pháp so sánh phân tích tổng hợp thống kê để nghiên cứu. 4- Kết cấu nội dung Đề án gồm 3 phần chính được thể hiện thành 3 chương Chương I Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá trong hội nhập kinh tế quốc tế. Chương II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đây. Chương III Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc .