Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khí tượng học synốp (Phần nhiệt đới) - Trần Công Minh Phần 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Sang tháng 6 vị trí của trục của áp cao cận nhiệt nằm ở vĩ độ 20oN. Trung tuần tháng 6 (khoảng ngày 10-20) áp cao cận nhiệt có thể “nhảy” lần thứ nhất tới vĩ độ 25oN. Tháng 7 trục áp cao cận nhiệt lên tới vĩ độ 27oN. | 33 Hình 1.25. Sự di chuyển qua các tháng của trung tâm xoáy nghịch cận nhiệt mặt đất ở Bắc Thái Bình Dương. Các số biểu thị các tháng trong năm Hình 1.26. Thiết diện của áp cao cận nhiệt Mặt đất dưới Trên cao trên Sang tháng 6 vị trí của trục của áp cao cận nhiệt nằm ở vĩ độ 20oN. Trung tuần tháng 6 khoảng ngày 10-20 áp cao cận nhiệt có thể nhảy lần thứ nhất tới vĩ độ 25oN. Tháng 7 trục áp cao cận nhiệt lên tới vĩ độ 27 N. Trung tuần tháng 7 có sự nhảy lần thứ hai tới vĩ độ 28oN. Tháng 8 áp cao cận nhiệt tiếp tục dịch chuyển lên phía bắc tới 30oN vị trí cao nhất vào các tháng mùa hè. Trong một thời đoạn ngắn trục áp cao cận nhiệt có thể lên tới 35-40oN. Có năm trục áp cao cận nhiệt nằm ở phía bắc nhất không phải vào tháng 8 mà vào tháng 7. Tháng 9 bắt đầu mùa thu cao áp bị đẩy xuống phía nam tới 26oN. Do sự mở rộng của áp thấp hành tinh xuống phía nam. Bắt đầu các đợt lạnh trong gió mùa đông bắc sớm. Áp cao cận nhiệt tháng 7 có cường độ mạnh nhất. Trên bản đồ đường dòng tháng 7 ở gần mặt đất mực gradien 600 m áp cao cận nhiệt nằm ở khoảng 25oN. Càng lên cao áp cao cận nhiệt càng lấn sang phía lục địa Đông Nam Á. Từ mực giữa đến phần trên tầng đối lưu áp cao cận nhiệt tăng cường và mở rộng trong một số trường hợp có thể nhập với áp cao Tibet. Đến mực AT500 hai trung tâm cao áp đã hình thành ở phần Bắc rãnh gió mùa dưới thấp và tạo thành dải áp cao. Trên trường áp tâm áp cao mặt đất nằm lệch về phía đông còn ở trên cao lại lệch về phía tây Hình 1.26 . Áp cao Tibet Áp cao Tibet là xoáy nghịch với cường độ cực đại tại mực 200mb vào mùa hè Bắc Bán Cầu. Theo Carson. N 1975 áp cao này vốn là áp cao cận nhiệt tại mực 200mb vào tháng 4 nó có trung tâm nằm trên đảo Borneo Hình 1.27 . Tháng 5 dịch chuyển tới Myanma và tiếp đó dịch chuyển lên phía bắc tới cao nguyên Tibet vào tháng 7. Tháng 8 áp cao dịch chuyển xuống phía nam và vào tháng 9 nó có trung tâm nằm ở phía bắc vịnh Bengal. 34 Hình 1.27. Vị trí các tâm áp cao phần trên tầng đối lưu Đông Nam Á mực 200mb trong các .