Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tía tô - vị thuốc quý

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tía tô có tên gọi é tía, theo chữ Hán gọi là tử tô, Tử tô ngạnh. Sách “Bản thảo cương mục” gọi tử tô là Xích tô, tên khoa học Perilla frutescens L, họ hoa môi (Labiatae). Là loại cây cỏ cao từ 0,5 – 1,0m. Được trồng khắp nơi làm rau thơm gia vị ăn sống cùng các thức ăn khác như đậu phụ, rau trong món bún đậu mắm tôm chanh. | Tía tô - vị thuốc quý Tía tô có tên gọi é tía theo chữ Hán gọi là tử tô Tử tô ngạnh. Sách Bản thảo cương mục gọi tử tô là Xích tô tên khoa học Perilla frutescens L họ hoa môi Labiatae . Là loại cây cỏ cao từ 0 5 - 1 0m. Được trồng khắp nơi làm rau thơm gia vị ăn sống cùng các thức ăn khác như đậu phụ rau trong món bún đậu mắm tôm chanh. Bộ phận chế biến và sử dụng làm thuốc được thu hoạch về phơi khô trong râm mát âm can tử tô là cành non có mang lá của cây tía tô. Còn tử tô tử là quả chín phơi hay sấy khô của cây tía tô. Tô diệp là lá phơi hay sấy khô của cây tía tô. Tô ngạnh là cành non hay già của cây tía tô phơi hay sấy khô. Đông y cho rằng Tía tô có vị cay tính ấm không độc đi vào các kinh Phế tâm và Tỳ làm ra mồ hôi hạ khí tiêu đàm mà Đông y xếp vào loại giải biểu thuộc nhóm thuốc phát tán phong hàn. Có tác dụng chữa hắt hơi sổ mũi do viêm long đường hô hấp trên cảm mạo sốt ho ra mồ hôi giúp tiêu hóa. Cành tía tô có tác dụng an thai quả tía tô có tác dụng chữa ho trừ đờm hen suyễn tê thấp. Lá tía tô non được sử dụng làm gia vị. Hạt làm trà uống là thuốc hạ khí làm thuốc an thai thay cho cành. Liều dùng trung bình mỗi ngày cho lá và hạt tía tô từ 6 - 12g cành tía tô tô ngạnh ngày uống 12 - 20g. Được dùng dưới dạng xông hay thuốc sắc. Cần lưu ý khi sử dụng tía tô nếu như người bệnh đã ra mồ hôi nhiều da khô nóng thì không dùng. Trong khi sắc thuốc có tử tô không sắc lâu quá 15 phút vì sẽ làm bay mất tinh dầu có trong tử tô ảnh hưởng đến công hiệu trị liệu của thuốc. Lưu ý theo kinh nghiệm không nấu lá tía tô với cá chép vì sợ sẽ sinh nhọt. Những phương thuốc trị bệnh từ rau tử tô. Trị cảm nhẹ Lấy lá tía tô cùng các lá khác như lá chanh cúc tần lá tre lá bưởi. tạo thành nồi xông. Có thể sau xông lấy một bát nước uống. Khi mồ hôi ra cần dùng khăn khô lau sạch và đắp chăn mỏng nằm nghỉ một chốc bệnh sẽ khỏi. Chữa chứng cảm mạo hắt hơi sổ mũi biểu hiện viêm long đường hô hấp trên bí ra mồ hôi Lấy lá tía tô tươi từ 15 - 20g giã nát sau cho nước sôi khuấy đều gạn lấy