Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
địa từ và thăm dò từ chuong 5
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ tính của đất đá Tôn Tích Ái Địa từ và thăm dò từ. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Từ khoá: Địa từ và thăm dò từ, Trường từ, Từ tính, Nghịch từ, Thuận từ, Khoáng từ Sắt từ, Độ từ hóa, Từ trường. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên | 1 Chương 5. Từ tính của đất đá Tôn Tích Ái Địa từ và thăm dò từ. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Từ khoá Địa từ và thăm dò từ Trường từ Từ tính Nghịch từ Thuận từ Khoáng từ Sắt từ Độ từ hóa Từ trường. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 5 Từ tính của đất đá.3 5.1 Những kiến thức cơ bản về sự từ hoá.3 5.1.1 Khái niệm chung.3 5.1.2 Mômen từ và mômen động lượng của nguyên tử.3 5.2 Nguyên tử trong từ trường ngoài.6 5.3 Chất nghịch từ thuận từ trong từ trường.9 5.3.1 Chất nghịch từ.9 5.3.2 Chất thuận từ.10 5.4 Vectơ cảm ứng từ và vectơ từ trường trong vật thể từ.12 5.5 Chất sắt từ.14 5.6 Phản sắt từ và ferit từ.19 5.6.1 Phản sắt từ.19 5.6.2 Ferit từ.20 5.7 Khái niệm về từ tính của đất đá.20 5.8 Các dạng từ hoá.21 2 5.9 Các khoáng từ. Tính chất của các khoáng từ.22 5.9.1 Điều kiện xuất hiện và tồn tại của các khoáng từ.22 5.9.2 Các tính chất từ.23 5.9.3 Xêri Titanômanhêtit.24 5.9.4 Xêri Hêmatit- Ilmênit Hêmôilmênit .26 5.9.5 Các hydrôxyt sắt.27 5.9.6 Pirôtin FeS1 x.27 5.10 Các nguyên nhân của sự từ hoá ngược của các đá.28 5.11 Sự phụ thuộc của độ từ hoá vào hình dạng của vật.28 5.12 Sự phụ thuộc của cường độ dị thường từ vào các tính chất từ của đá.30 5.13 Cấu trúc lại lịch sử phát triển của trường địa từ.31 5.13.1 Khảo cổ từ.31 5.13.2 Các phương pháp nghiên cứu cổ từ.32 5.14 Đơn vị của các đại lượng từ được dùng trong địa từ.38 3 Chương 5 Từ tính của đất đá 5.1 Những kiến thức cơ bản về sự từ hoá 5.1.1 Khái niệm chung Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi đưa một thỏi sắt lại gần cực của một thanh nam châm thỏi sắt sẽ bị nam châm hút. Điều đó chứng tỏ rằng thỏi sắt đã bị từ hoá. Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau ta có thể đi đến kết luận Mọi chất đặt trong từ trường sẽ bị từ hoá. Khi đó chúng trở nên có từ tính và sinh ra một từ trường phụ hay từ trường riêng B