Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài giảng sinh học 11 tập 1 part 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng sinh học 11 tập 1 part 2', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung thành cơ quan sinh sản và cơ quan dự trữ. Hiểu biết về vân chuyển các chất trong cây giúp cho việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 1 cách hợp lí Các thuốc phòng trừ sâu nấm bệnh có thể vân chuyển trong mạch gỗ hay mạch rây hoặc cả 2 hệ thống. Với thuốc chỉ vân chuyển trong mạch gỗ thì không thể phun qua lá mà nên tưới vào đất để rễ cây hút lên. Với thuốc vân chuyển trong mạch rây thì phải phun qua lá để đến các bộ phân của cây côn trùng chích hút hay ăn lá đều bị chết. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh về cấu tạo cách vận chuyển của dòng mạch gỗ vói mạch rây. Loại dòng Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây 1. Cấu tạo 2. Thành phần của dịch 3. Động lực 28 V. DẶN DÒ - Học bài trả lời câu hỏi SGK trang 14. - Ôn tập về cấu trúc của lá. Bài 3. THOÁT HƠI NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật. - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. - Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hoi nước. 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng - Xử lí thông tin phát hiện kiến thức. - Phân tích khái quát tổng hợp . - Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng thực tiễn. II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC - Tranh hình SGK phóng to. - Sơ đồ minh hoạ cơ chế đóng mở khí khổng Trang 58 sách Sinh lí thực vật . - Cấu tạo khí khổng Trang 57 sách Sinh lí thực vật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra - Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ phù hợp vói chức năng vân chuyển nước ion khoáng và cấu tạo mạch rây phù hợp vói chức năng vân chuyển chất hữu cơ. - Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không Vì sao 2. Trọng tâm Cấu tạo của lá thích nghi với sự thoát hoi nước và sự điều tiết hơi nước của cây qua điều tiết độ mở khí khổng. 29 3. Bài mới GV dẫn dắt Bài 2 đã nghiên cứu về sự vận chuyển nước và ion khoáng trong cây là do sự phối hợp của 3 yếu tố Lực đẩy của rễ lực hút của lá