Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan từ kinh nghiệm các nước

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Quản lý rủi ro (QLRR) được hiểu là việc ứng dụng có hệ thống các chính sách, thủ tục và thông lệ vào các lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan, nhằm tạo ra cơ chế hoạt động đồng bộ, hiệu quả trong việc phát hiện và xử lý các vi phạm; đồng thời tạo ra môi trường và các điều kiện cho việc tự nguyện tuân thủ, hạn chế tối thiểu các vi phạm pháp luật hải quan. Điều 2 Quyết định 48/2008/QĐ-BTC ngày 04/7/2009 của Bộ Tài chính nước ta ghi rõ “QLRR là việc. | Quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan từ kinh nghiệm các nước Quản lý rủi ro QLRR được hiểu là việc ứng dụng có hệ thống các chính sách thủ tục và thông lệ vào các lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan nhằm tạo ra cơ chế hoạt động đồng bộ hiệu quả trong việc phát hiện và xử lý các vi phạm đồng thời tạo ra môi trường và các điều kiện cho việc tự nguyện tuân thủ hạn chế tối thiểu các vi phạm pháp luật hải quan. Điều 2 Quyết định 48 2008 QĐ-BTC ngày 04 7 2009 của Bộ Tài chính nước ta ghi rõ QLRR là việc áp dụng có hệ thống các biện pháp quy trình nghiệp vụ và thông lệ nhằm giúp cơ quan hải quan bố trí sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trung quản lý có hiệu quả đối với các lĩnh vực đối tượng được xác định là rủi ro . Việc áp dụng phương pháp QLRR có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên trong thực tiễn hoạt động của ngành hải quan nước ta hiện nay các nội dung phương pháp QLRR chưa được hiểu một cách thống nhất và áp dụng một cách đồng bộ. Nghiên cứu kinh nghiệm QLRR của một số nước trên thế giới sẽ giúp Việt Nam các bài học có ích. 1. Kinh nghiệm QLRR về hoạt động nghiệp vụ hải quan của một số nước a QLRR của Italia Hải quan Italia được thành lập từ năm 1859 và là tổ chức hải quan có bề dày truyền thống nhất Châu Âu. Hải quan Italia đã xây dựng và triển khai thành công hệ thống tự động hoá hải quan trên cơ sở tái thiết kế quy trình nghiệp vụ và các hoạt động liên quan khác theo hướng đơn giản và tuân theo các chuẩn mực của Công ước Kyoto sửa đổi của Tổ chức Hải quan thế giới. Việc tái thiết kế quy trình được thực hiện trên nền tảng cơ chế một cửa một điểm dừng với việc xử lý kiểm tra theo kỹ thuật QLRR có sự lồng ghép các quy trình và thống nhất các hoạt động kiểm tra kiểm soát với sự tham gia của các lực lượng chức năng khác tại cửa khẩu . Việc áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin - viễn thông giúp đẩy nhanh quá trình giao dịch với các doanh nghiệp từ khai báo xử lý thông tin cho đến thông quan hàng hoá thu thuế. Hệ thống của Hải quan Italia đáp ứng được yêu cầu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN